A) Một điểm Bất Kì Trên Trục Hoành Có Tung độ Bằng Bao Nhiêu ? B ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 7
- Toán lớp 7
- Chương II : Hàm số và đồ thị
Chủ đề
- Bài 1: Đại lượng tỷ lệ thuận
- Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
- Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Bài 5: Hàm số
- Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
- Bài 7: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
- Ôn tập chương Hàm số và đồ thị
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Luyện tập - Bài 34
a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu ?
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu ?
Lớp 7 Toán Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 7 1 Gửi Hủy Nguyễn Huy Tú 18 tháng 4 2017 lúc 21:10a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Đắc Định 18 tháng 4 2017 lúc 21:22a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0.
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Đinh Nho Hoàng 4 tháng 12 2017 lúc 20:04a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0.
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Liên Nguyễn Thị Nam 16 tháng 12 2017 lúc 19:06a) Một điểm bất kì trên truch hành luôn có tung độ bằng 0.
b) Một điểm bất kì trên trục tung luôn có hoành độ bằng 0.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phuoc Noo Phuoc 18 tháng 12 2017 lúc 10:100
0
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy cao xuân nguyên 21 tháng 12 2017 lúc 20:29a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
tick nha Nguyễn Huy Tú
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Linh Phương 13 tháng 12 2020 lúc 16:01a) Điểm trên trục hoành có tung độ bằng 0.
Giải thích:
Tìm tung độ của một điểm bất kì trên trục hoành như sau:
Từ điểm đó đến trục hoành ta vẽ đường vuông góc với trục tung. Đường này chính là trục hoành Ox và cắt Oy tại O. Vậy điểm trên trục hoành có tung độ bằng 0.
b) Điểm trên trục tung có hoành độ bằng 0.
Giải thích:
Tìm hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung như sau:
Từ điểm đó đến trục tung ta vẽ đường vuông góc với trục hoành. Đường này chính là trục tung Oy và cắt Ox tại O. Vậy điểm trên trục tung có hoành độ bằng 0
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Bài 46
Xem hình 6, hãy cho biết :
a) Tung độ của các điểm A, B
b) Hoành độ của các điểm C, D
c) Tung độ của một điểm bất kì trên trục hoành và hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 4 0- Bài 50
Vẽ một hệ trục tọa độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ I, III
a) Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ bằng bao nhiêu ?
b) Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó ?
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1 0- Bài 51
Vẽ một hệ trục tọa độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ II, IV
a) Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ bằng bao nhiêu ?
b) Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó ?
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1 0- Bài 6.3 - Bài tập bổ sung
Vẽ một hệ trục tọa độ
a) Vẽ một đường thẳng m song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0; 3). Em có nhận xét gì về tung độ của các điểm trên đường thẳng m ?
b) Vẽ một đường thẳng n vuông góc với trục tung tại điểm (2; 0). Em có nhận xét gì về hoành độ của các điểm trên đường thẳng n ?
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1 0- Trần Phan Ngọc Lâm
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Hãy tìm tất cả các điểm: a) Có hoành độ bằng 2 b) Có tung độ bằng 1 c) Có tung độ bằng 0 d) Có hoành độ bằng 0
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 0 0- Trần Phan Ngọc Lâm
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Hãy tìm tất cả các điểm:a) Có hoành độ bằng 2b) Có tung độ bằng 1c) Có tung độ bằng 0d) Có hoành độ bằng 0
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 0 0- Ngân Thanh Lê
Bài 1:
a) 1 điểm bất kì trênđường thẳng song song với Ox và cách Oy 2 đơn vị có hoành độ bằng bao nhiêu ?
b) 1 điểm bất kì trên đường thẳng song song với Oy và cách Ox 3 đơn vị có tung độ bằng bao nhiêu ?
Bài 2:
a) Viết tọa độ điểm A nằm trên trục hoành và có hoành độ bằng 3
b) Viết tọa độ điểm B nằm trên trục tung và có tung độ bằng -2
c) Viết tọa độ điểm C biết hình chiếu của C trên trục hoành là có hoành độ bằng 4 và hình chiếu của C trên trục tung là cí tung độ bằng -1
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1 0- Bài 49
Cân nặng và tuổi của bốn bạn được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ (h.8) (Mỗi đơn vị trên trục hoành biểu thị 1 năm, mỗi đơn vị trên trục tung biểu thị 2,5kg). Hỏi :
a) Ai là người nặng nhất và nặng bao nhiêu ?
b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi ?
c) Giữa Liên và Hương, ai nặng hơn và ai nhiều tuổi hơn ?
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1 0
- Catch Miu
Trên cùng 1 hệ trục tọa độ:
a,Vẽ đường thẳng d1 đi qua A(1;1) và B(1;-2,5) và đường thẳng d đi qua C(-1,5;1,5) và D(-1,5;2).Nhận xét gì về 2 đường thẳng này
b,Lấy 1 điểm d1,M có hoành độ bao nhiêu? Khi M di chuyển trên đường thẳng d1,nhận xét gì về tọa độ M?
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 0 1Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Trục Hoành Có Toạ độ Bao Nhiêu
-
Mặt Phẳng Toạ độ, Trục Tung, Trục Hoành - Đại Số 7 - Toán Lớp 7
-
Về Mặt Phẳng Toạ độ, Trục Tung, Trục Hoành
-
Bài 34 Trang 68 Sgk Toán 7 Tập 1, Một điểm Bất Kì Trên Trục Hoành Có ...
-
Một điểm Bất Kì Trên Trục Hoành Có Tung độ Bằng Bao Nhiêu - Khóa Học
-
Mặt Phẳng Toạ Độ, Trục Tung Trục Hoành Đến Tung Và ...
-
Trục Tung, Trục Hoành Là Gì - Hỏi Đáp
-
Cách Tìm Tọa độ Trên Trục Hoành
-
Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 6: Mặt Phẳng Tọa Độ
-
A) Một điểm Bất Kì Trên Trục Hoành Có Tung độ Bằng Bao Nhiêu?b ...
-
Từ Trục Tung, Trục Hoành đến Tung Và Hoành
-
1 điểm Bất Kì Trên Trục Hoành Có Tung độ Là - Xây Nhà
-
Kiến Thức Trục Hoành Là X Hay Y - Banmaynuocnong
-
Hệ Tọa độ Descartes – Wikipedia Tiếng Việt