A ở Trạng Thái Rắn Là Tinh Thể Màu Tím ( Gần Như đen) Có ánh Kim A ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Hóa học lớp 9
Chủ đề
- Chương I. Các loại hợp chất vô cơ
- Chương II. Kim loại
- Chương III. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Chương IV. Hiđrocacbon. Nhiên liệu
- Chương V. Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Chu Phương Uyên
A ở trạng thái rắn là tinh thể màu tím ( gần như đen) có ánh kim A tan trong nước có màu tím đậm, dung dịch loãng có màu hồng. Đun nóng A sinh ra các sản phẩm B (màu xanh lục), C ( màu đen) và D là các chất oxi hóa mạnh. Cho dung dịch axit clohidric đặc tác dụng với A hoặc B hoặc C đề thu đc khí E màu vàng lục. Dẫn khí E vào KOH đun nóng ở 100 độ C, trong sản phẩm tạo thành có chất G. Nung nóng G lại thu được chất D.
Xác định CTHH các chất A, B, C, D, E biết A, B, C đều chứa cùng một kim loại. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Lớp 9 Hóa học Chuyên đề mở rộng dành cho HSG 1 0 Gửi Hủy muốn đặt tên nhưng chưa... 16 tháng 12 2018 lúc 22:28A là KMnO4
B là K2MnO4
C là MnO2
D là O2
E là Cl2
G là KClO
pthh
2KMnO4\(\xrightarrow[]{to}\) K2MnO4+ MnO2+ O2\(\uparrow\)
K2MnO4+ 8HCl\(\rightarrow\) 2KCl+ MnCl2+ 2Cl2\(\uparrow\)+ 4H2O
2KMnO4+ 16HCl\(\rightarrow\) 2KCl+ 2MnCl2+ 5Cl2\(\uparrow\)+ 8H2O
MnO2+ 4HCl\(\rightarrow\) MnCl2+ Cl2\(\uparrow\)+ 2H2O
2KOH+ Cl2\(\rightarrow\) KCl+ KClO
2KClO\(\xrightarrow[]{to}\) 2KCl+ O2\(\uparrow\)
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Sakura Sakura
Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A.Cho A tác dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất A,B,C,D,E,F,G. Viết các PTHH xảy ra.
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chuyên đề mở rộng dành cho HSG 2 0- Khánh Lynh
Câu 1: Hỗn hợp rắn A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, thấy phản ứng tạo kết tủa. Dẫn khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hòa tan G bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch F, một chất khí không màu mùi hắc và còn một phần G không tan hết. Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa H. Nung H trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn K. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Xác định các chất trong B, D, E, G, F, H, K và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong chuỗi thí nghiệm trên.
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chuyên đề mở rộng dành cho HSG 3 0- Khánh
Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G.
Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, A, B, D, E, G. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chuyên đề mở rộng dành cho HSG 3 0- Hạ Anh
B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). B2: Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp sau nung, thu được khí B và chất rắn C. Cho C vào nước dư, thu được dung dịch D và phần không tan E. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G vào dung dịch H. biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. a, hãy xác định thành phần B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b, từ hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp ( khối lượng các oxit trước là sau khi tách không đổi).
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chuyên đề mở rộng dành cho HSG 1 0- Hạ Anh
Cho 39 , 15 gam MnO2 tác dụng với một lượng dung dịch HCl đặc vừa đủ . Toàn bộ lượng khí thu được cho tác dụng vừa hết với 16 , 8 gam một kim loại R tạo ra m gam muối . Lấy m gam muối đó hòa tan vào nước tạo ra dung dịch X , cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Y .
a . Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra .
b . Xác định R m và a . .
c . Hoà tan hết 4 gam chất rắn Y trong dung dịch H2SO4 loãng ( vừa đủ ) thu được 100 ml dung dịch . Lấy 100ml dung dịch đó cho tác dụng với 150ml dung dịch Ba ( OH 2M được kết tủa A và dung dịch B . Nung kết tủa Á trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn D . Thêm BaCl , dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E Xác định khối lượng chất rắn D , kết tủa E và nồng độ mol của dung dịch B . ( coi thể tích thay đổi không đáng kể sau khi phản ứng ) .
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chuyên đề mở rộng dành cho HSG 4 0- Ngọc Linh Đặng Nguyễn
đun nóng đồng trong không khí thu được chất rắn A . Cbi chất rắn A tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch B và khí C khi tác dụng với KOH tạo dung dịch D biết D vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với dd KOH. Cho B tác dụng với dd NaOH . Xác định các chất A,B,C,D,... Viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chuyên đề mở rộng dành cho HSG 1 0- Hương Phạm
Cho hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe3O4 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch B, khí C thoát ra. Nếu cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch D, chất rắn không tan E và khí C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D thu được kết tủa F. Nung F ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G, cho khí CO dư qua G nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn H. Xác định các chất có trong B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng xảy ra
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chuyên đề mở rộng dành cho HSG 0 0- Trần Ngọc Thảo
Cho b gam hỗn hợp Mg , Fe ở dạng bột tác dụng với 300ml dung dịch AgNO3 0,8M , khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A1 và chất rắn A2 có khối lượng là 29,28 g gồm 2 kim loại . Lọc hết chất rắn A2 ra khỏi dung dịch A1 .
1, Viết các pthh của các phản ứng xảy ra .
2, Hòa tan chất rắn A2 trong dung dịch H2SO4 đặc , đun nóng . Hãy tính thể tích khí SO2 (đktc) được giải phóng ra . Thêm vào A1 lượng dư dung dịch NaOH , lọc rửa toàn bộ kết tủa mới tạo thành , rồi nung trong ko khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng ko đổi , thu được 6,4 g chất rắn . Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg , Fe ban đầu .
Giải đúg mk tick
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chuyên đề mở rộng dành cho HSG 1 0- Lê Ngọc
Đề thi HSG Hóa Học 9 Cấp Huyện
Bài 1: Nung 500 g đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là các oxit nhôm, sắt (III), silic), sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y.
a, Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phân hủy CaCO3 là 75%
b, Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn X
c, Cho khí Y sục rất từ từ vào 800g dung dịch NaOH 2% thì thu được muối gì? Nồng độ bao nhiêu %?
Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại là chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng.
Bài 3: Cho một lá sắt có khối lượng 5g vào 50ml dung dịch CuSI4 15% có khối lượng là 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16g. Tính nồng độ % các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng
Bài 4: A là chất rắn khan. Cho m gam A vào dung dịch HCl 10%, khuấy đều được dung dịch B, ở đây không thấy tạo kết tủa hoặc bay hơi. Trong dung dịch B, nồng độ HCl là 6,1%. Cho NaOH vào dung dịch B để trung hòa hoàn toàn axit được dung dịch C. Cô cạn làm bay hơi hết nước trong dung dịch C người ta thu được duy nhất muối NaCl khan có khối lượng 16,03 g. A là chất nào? Tìm m
Bài 5: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại A, B đều có hóa trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc), và còn lại hỗn hợp rắn Y
Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5g hỗn hợp muối khan. Viết PTPU xảy ra và tính m.
Bài 6: Dung dịch A0 chứa hồn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột sắt vào A0, sau khi phản ứng xảy ra xong lọc tách được dung dịch A1, và chất rắn B1. Cho tiếp 1 lượng bột Mg vào dung dịch A1, kết thúc phản ứng lọc tách được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl không thấy hiện tượng gì nhưng khi hòa tan B2 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy có khí SO2 thoát ra.
a, Viết PTHH xảy ra
b, Cho biết thành phần B1, B2 và các dung dịch A1, A2 là những chất gì?
Mọi người giúp em với ạ !!! Em xin cảm ơn trước ạ !!!
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chuyên đề mở rộng dành cho HSG 3 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Chất Rắn Màu đen Tím Là Gì
-
Iot Là Chất Rắn Màu đen Tím, Có Tính Chất Vật Lí đặc Biệt Là Khi đun ...
-
Top 14 Chất Rắn Màu đen Tím Là Gì
-
Top 15 Chất Rắn Màu đen Tím Có Khả Năng Thăng Hoa - MarvelVietnam
-
Phát Biểu Nào Sau đây Là Không đúng?A. Ở điều Kiện Thường, Iot Là ...
-
Flo - Brom - Iot (TCVL-ĐC-NB) | Chemistry Quiz - Quizizz
-
Đơn Chất Nào Sau đây Có Màu đen Tím ở điều Kiện Thường
-
Phát Biểu Nào Sau đây Là Không đúng? A. Ở điều Kiện Thường, Iot Là ...
-
Phát Biểu Nào Sau đây Sai? - Lê Tấn Thanh - HOC247
-
[LỜI GIẢI] X Là Chất Rắn ở điều Kiện Thường, Có Màu đen. X được ứng ...
-
Nhận Biết Màu Sắc Của Các Chất Hóa Học - Thầy Dũng Hóa
-
Hợp Chất X Là Chất Rắn, Màu đen, Không Có Trong Tự Nhiên. Công...
-
Halogen ở Thể Rắn (điều Kiện Thường), Có Tính Thăng Hoa Là
-
Chất Rắn – Wikipedia Tiếng Việt