A) Tại Sao Dung Dịch (H2S) Trong Nước để Lâu Ngày Trở Nên Vẩn đục

Tìm kiếm Trang chủ Lớp 10 SBT Hóa lớp 10 (sách cũ) Bài 6.40 trang 66 SBT Hóa 10:Tại sao dung dịch (H2S) trong... a) Tại sao dung dịch (H2S) trong nước để lâu ngày trở nên vẩn đục ?

b)Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí (H2S) (núi lửa, xác động vật bị phân huỷ) nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí ?. Bài 6.40 trang 66 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 - BÀI 32. HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUYNH TRIOXIT

a) Tại sao dung dịch \(H_2S\)  trong nước để lâu ngày trở nên vẩn đục ?

b)Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí \(H_2S\) (núi lửa, xác động vật bị phân huỷ) nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí ?

c) Hãy giải thích vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị xám đen ?

d) Tại sao người ta có thể nhận biết khí \(H_2S\)  bằng tờ giấy tẩm dung dịch \(Pb(NO_3)_2\) ?

a) Dung dịch \(H_2S\)  để lâu ngày bị vẩn đục do bị \(O_2\) trong không khí oxi hoá giải phóng ra không tan trong nước

\(2H_2S + O_2 →2S↓ + 2H_2O\)

Advertisements (Quảng cáo)

b) Do khí \(H_2S\)  có tính khử mạnh nên nó tác dụng luôn với các chất oxi hoá như \(O_2\)  của không khí hoặc \(SO_2\) có trong khí thải của các nhà máy.

c) Do bạc tác dụng với \(O_2\) và khí \(H_2S\) có trong không khí tạo ra bạc sunfua có màu xám đen.

\(4Ag  +  O_2+ 2H_2S → 2Ag_2S +2H_2O\)

màu xám đen

d) Nhận biết được khí \(H_2S\) bằng dung dịch \(Pb(NO_3)_2\) do phản ứng tạo ra chất kết tủa màu đen.

\(H_2S + Pb(NO_3)_2 → PbS ↓ + 2HNO_3\)

                                   màu đen

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Hóa lớp 10 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

  • Hóa lớp 10 - Kết nối tri thức
  • Hóa lớp 10 - Cánh diều
  • Hóa lớp 10 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Hóa 10 - Kết nối tri thức
  • SBT Hóa 10 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Hóa 10 - Cánh diều
  • Môn học khác Lớp 10

Advertisements (Quảng cáo)

Danh sách bài tập

Bài 6.44 trang 66 SBT Hóa 10: Dẫn từ từ 28 gam hỗn hợp X gồm CO2, SO2, qua 500 ml dung dịch hỗn... Bài 6.45 trang 66 Sách bài tập Hóa 10: Hấp thụ hết 3,35 lít khí (SO_2) (đktc) vào dung dịch NaOH thu được Bài 6.46 trang 67 SBT Hóa 10: Hấp thu hoàn toàn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí (CO2) và (SO2) vào 500 Bài 6.41 trang 66 Sách bài tập Hóa 10:Viết PTHH của các phản ứng của H2S với O2, SO2 nước clo. Trong các Bài 6.42 trang 66 SBT Hóa 10: Trong phản ứng Hóa, các chất (S, H2S, SO2, H2SO3 )có thể đóng Bài 6.43 trang 66 Sách BT Hóa 10: Cho m gam hỗn hợp hai muối (Na2CO3) và (NaHSO3) có số mol bằng nhau

Mới cập nhật

Bài 3.1 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao: Các nguyên tử của các nguyên tố khác không có cấu... Bài 3.1 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Trong những phân tử tạo thành từ các nguyên tử, cấu... Bài 7 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao, Dựa vào hình bên, tìm các giá trị của a để phương trình: 3x... Dựa vào hình bên, tìm các giá trị của a để phương trình: 3x + 2 x = -x2 + x + a có... Giải bài 5.1 trang 73 sách bài tập toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 5.1 trang 73 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 12. Số gần đúng... Bài 4 trang 66 SBT toán 10 Chân trời sáng tạo: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (Delta ) trong mỗi trường... Giải bài 4 trang 66 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo - Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Lập... Bài 6.2 trang 22, 23 SBT Hóa 10 – Chân trời sáng tạo: Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính lớn nhất... Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử. Hướng dẫn cách giải/trả lời Bài 6.2 - Bài 6. Xu hướng biến đổi một số... Câu 6.64 trang 36 SBT Sinh lớp 10 – Cánh diều: Ở các tế bào động vật có vú, nồng độ Na+ ở bên... Vận chuyển chủ động là sự vận chuyển các chất qua màng ngược gradient nồng độ và tiêu tốn năng. Giải chi tiết Câu... © Copyright 2017 - BaitapSGK.com

Từ khóa » H2s Không Tích Tụ Trong Không Khí