Afghanistan Vẽ Bản đồ địa Chất Bằng Công Nghệ ảnh Viễn Thám Siêu ...

Nhảy đến nội dung

Menu chính

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Lịch sử hình thành
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Cơ cấu tổ chức
    • Lãnh đạo Cục các thời kỳ
    • Bộ máy giúp việc Cục trưởng
    • Các đơn vị trực thuộc
    • Danh bạ điện thoại
  • Tin tức - sự kiện
    • Hoạt động của Cục
    • Hoạt động của các Đơn vị
    • Thông tin tuyên truyền
  • Chia sẻ tài nguyên
    • Tải phần mềm
    • Biểu mẫu quản lý
    • Hướng dẫn sử dụng
  • EMAIL CÔNG VỤ
  • Hội nghị tập huấn

Afghanistan trở thành một trong số quốc gia đầu tiên vẽ bản đồ địa chất sử dụng công nghệ ảnh viễn thám siêu phổ. Đây là kết quả hợp tác giữa Cục Địa chất Mỹ và Cục Ðịa chất Afghanistan về thành lập bản đồ địa chất cho Afghanistan. Theo đánh giá của các chuyên gia địa chất và các thành viên của dự án, bản đồ địa chất được vẽ bằng công nghệ này cho thông tin rõ ràng và có độ tin cậy cao. Việc dự án thành công và các thông tin địa chất khoáng sản được công bố sẽ giúp thu hút rất nhiều các nhà đầu tư nước ngoài đến Afghanistan.

Một lãnh đạo đại diện cho chính phủ Afghanistan cho biết, các nước Ấn Ðộ, Trung Quốc, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ và một số công ty như Exxon Mobil và Chervron đều đã ký hợp đồng hoặc bày tỏ ý muốn khai thác các nguồn tài nguyên ở Afghanistan.

 Afghanistan vẽ bản đồ địa chất bằng công nghệ ảnh viễn thám siêu phổ

Tới nay, khoảng trên dưới 70% diện tích của Afghanistan đã được vẽ bản đồ bằng ảnh viễn thám siêu phổ, qua đó cung cấp các thông tin hình ảnh rõ ràng về nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào của Afghanistan và mở ra một thị trường khoáng sản đầy tiềm năng về kinh tế và tạo dựng một hình ảnh mới về tài nguyên thiên nhiên của đất nước Afghanistan.

Tiến sĩ McNutt, một trong những chuyên gia địa chất tham gia dự án nói rằng, tiếp theo thành công của việc đầu tiên ứng dụng công nghệ ảnh viễn thám siêu phổ để vẽ bản đồ địa chất tại Afghanistan, trong tương lai, công nghệ này chắc chắn sẽ được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

Nguồn: Tạp chí điện tử VOA

Dịch bởi Vụ KHCN & HTQT

 

Các tin liên quan

  • UNESCO chuẩn bị thẩm định, khảo sát hồ sơ xây dựng công viên địa chất toàn cầu Krông Nô
  • Phát triển quan hệ hợp tác song phương trong nghiên cứu khoa học địa chất, quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên khoáng sản
  • Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất và phát triển công nghệ quản trị thông minh hệ thống không gian ngầm đô thị Hà Nội.
  • Việt Nam và Cộng Hòa Séc thảo luận định hướng hợp tác trong lĩnh vực địa chất và khoáng sản
  • Ký thỏa thuận hợp tác nghiên cứu và đào tạo chuyên ngành địa chất khoáng sản
  • Dự thảo hướng dẫn giải thưởng khoáng sản ASEAN
  • Đề xuất nội dung chương trình hợp tác AMCAP 2016-2020
  • Khóa huấn luyện lần thứ hai của chuyên gia Nhật Bản về cơ sở dữ liệu khoáng sản ASEAN
  • Thông qua Kế hoạch hành động thực hiện kế hoạch chiến lược CCOP 2016-2020, tiến tới kỷ niệm 50 năm thành lập tổ chức CCOP

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Tin mới!

  • Về việc tuyển dụng viên chức Năm 2024 của Liên đoàn Địa chất Tây bắc- tạo lúc: 19/04/2024 - 11:05
  • Giải pháp phát triển bền vững tài nguyên đất hiếm tại Việt Nam- tạo lúc: 21/03/2024 - 14:27
  • Hội thảo chuyên đề “Khai thác cát ngoài khơi bền vững”- tạo lúc: 19/03/2024 - 22:26
  • Cục Địa chất Việt Nam tổ chức gặp mặt đầu xuân Giáp Thìn 2024 và triển khai nhiệm vụ sau Tết- tạo lúc: 19/02/2024 - 09:26
  • Lễ phát động trồng cây đầu Xuân Giáp Thìn 2024- tạo lúc: 19/02/2024 - 09:18

trang-tin-bo-truong.jpg

Cổng TTĐT Bộ TN&MT

CSDL quốc gia về thủ tục hành chính

Thông tin liên hệ

Số 6 Phạm Ngũ Lão, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Email: vpcdcvn@monre.gov.vn

Phone: (84-24) 38260674 Fax: (84-24) 38254734

Chịu trách nhiệm nội dung: Cục trưởng Cục Địa chất Việt Nam.

Từ khóa » Bản đồ Hành Chính Afghanistan