Ai Giải Thích Hộ Em Các Hiện Tượng ăn Mòn Kim Loại Như: 1. đinh Sắt ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- lê nguyễn ngọc minh
ai giải thích hộ em các hiện tượng ăn mòn kim loại như:
1. đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn.
2. đinh sắt trong nước có hòa tan khí oxi ăn mòn chậm.
3. đinh sắt trong dung dịch muối ăn NaCl bị ăn mòn nhanh
4. đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 21. Sự ăn mòn của kim loại và bảo vệ kim loại... 1 0 Gửi Hủy Phạm Thị Thanh Huyền 27 tháng 11 2018 lúc 20:53- Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.
- Nguyên nhân: do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí, đất)
Ví dụ:
Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
3Fe + 2O2 Fe3O4
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường
Ví dụ:
+ Đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn
+ Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi bị ăn mòn chậm
+ Đinh sắt trong dung dịch muối ăn bị hòa tan nhanh
+ Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn
- Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Ngọc ngọc
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường
A. không khí khô.
B. trong nước cất không có hoà tan khí oxi.
C. nước mưa .
D. Dầu mỡ
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 24. Ôn tập học kì I 4 0 Gửi Hủy Thư Phan 20 tháng 12 2021 lúc 9:31B
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI 20 tháng 12 2021 lúc 9:31A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phạm Thị Tươi 20 tháng 12 2021 lúc 9:32B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Xinh Tươi VN
ai giải thích hộ là tại sao khi cho đinh sắt vào dung dịch muối ăn lại bị ăn mòn nhanh hơn (cần gấp, mai kiểm tra), Fe t/d với dd NaCl.
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại 3 0 Gửi Hủy Hoàng Lê Bảo Ngọc 14 tháng 11 2016 lúc 18:28
Khi cho sắt vào dung dịch NaCl thì có xảy ra hiên tượng "ăn mòn kim loại" . PTHH :
\(Fe+2NaCl\rightarrow FeCl_2+2Na\)
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy Vy Kiyllie 15 tháng 11 2016 lúc 13:55Cho sắt vào nc muối thì sắt bị ăn mòn nhanh hơn là do xảy ra sự ăn mòn điện hoá. Ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện. Những kim loại dùng trong đời sống và kỹ thuật thường ít nhiều có lẫn tạp chất (kim loại khác hoặc phi kim), khi tiếp xúc với môi trường điện li (như hơi nước có hoà lẫn các khí CO2, NO2, SO2,…hoặc nước biển, …) sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. ở đây NaCl là chất điện li mạnh nên sắt bị ăn mòn nhanh *** Chú ý NaCl có môi trường trung tính chứ ko fải mt kiềm đâu
Ban tham khảo Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Quốc Đạt 14 tháng 11 2016 lúc 18:24- Nguyên nhân: do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí, đất)
Ví dụ :
Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
3Fe + 2O2 Fe3O4
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Thanh Trúc
Tại sao đinh sắt cho vào dung dịch muối ăn lại bị ăn mòn nhanh?
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 21. Sự ăn mòn của kim loại và bảo vệ kim loại... 1 0 Gửi Hủy Minh Phương 27 tháng 11 2023 lúc 19:47Đinh sắt bị ăn mòn nhanh khi cho vào dung dịch muối ăn do hiện tượng điện hóa và các phản ứng hóa học trên bề mặt đinh sắt.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Chọn phát biếu đúng - sai
a) Thanh thép để gần bếp than nóng đỏ bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh thép để nơi khô ráo, thoáng mát.
b) Đinh sắt đặt trong không khí khô thì bị ăn mòn nhanh.
c) Dao làm bằng thép không bị gỉ nếu sau khi dùng phải rửa nước sạch và lau khô.
d) Dao làm bằng thép bị gỉ nếu ngâm lâu ngày trong nước tự nhiên ( nước sông, suối,…) hoặc nước máy.
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 21 tháng 7 2018 lúc 6:18a) đúng.
b) sai, đinh sắt đặt trong không khí ẩm mới bị ăn mòn
c) đúng
d) đúng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường
A. không khí khô
B. trong nước cất không có hoà tan khí oxi
C. nước có hoà tan khí oxi
D. dung dịch muối ăn
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 4 tháng 2 2018 lúc 3:08Đáp án D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường
A. không khí khô
B. trong nước cất không có hoà tan khí oxi
C. nước có hoà tan khí oxi
D. dung dịch muối ăn
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 26 tháng 11 2019 lúc 3:41Đáp án D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Tiến hành thí nghiệm với 3 chậu nước như hình vẽ sau:
Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 3
B. Cốc 2 và 3
C. Cốc 2
D. Cốc 1
Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 4 tháng 8 2018 lúc 9:08Đáp án C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Tiến hành thí nghiệm với 3 chậu nước như hình vẽ sau:
Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 3.
B. Cốc 2 và 3.
C. Cốc 2.
D. Cốc1
Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 6 tháng 3 2017 lúc 12:14Chọn C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Cho các nhận định sau:
(a) Fe2+ oxi hoá được Cu.
(b) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.
(c) Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.
(d) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 24 tháng 5 2018 lúc 15:14Đáp án B
Phát biểu đúng là (b), (c), (d).
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » đinh Sắt Ko Bị ăn Mòn Khi để Trong
-
Đinh Sắt Không Bị ăn Mòn Khi để Trong:
-
Đinh Sắt Không Bị ăn Mòn Khi để Trong: O A. Dung Dịch Muối ăn O B ...
-
Đinh Sắt Không Bị ăn Mòn Trong Trường Hợp Nào Trong Số 4 - 4
-
Đinh Sắt Không Bị ăn Mòn Trong Trường Hợp Nào Trong Số 4 đáp án A ...
-
Đinh Sắt Sẽ Không Bị ăn Mòn Khi để đinh Sắt Trong Dung - Tự Học 365
-
Đinh Sắt Không Bị ăn Mòn Trong Trường Hợp Nào Sau đây
-
Tôi Yêu Hóa Học - Đinh Sắt Không Bị ăn Mòn Khi để Trong - Facebook
-
Đinh Sắt Bị ăn Mòn Nhanh Trong Môi Trường Không Khí Khô ... - Hoc24
-
Đinh Sắt Bị ăn Mòn Nhanh Trong Môi Trường
-
Sự ăn Mòn Kim Loại Là Gì? Cách Bảo Vệ Kim Loại Không Bị ăn Mòn?
-
Mào Thị Chiến - Tiết 27 - Bài 21: Sự Ăn Mòn Kim Loại Và Bảo Vệ ...
-
O điều Kiện Thường đinh Sắt Dễ Bị ăn Mòn Nhanh Nhất Khí
-
Lý Thuyết Sự ăn Mòn Kim Loại Và Sự Bảo Vệ Kim Loại Không Bị ăn Mòn