Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Giáo viên Phương trình phản ứng Al + Fe3O4 → Al2O3 + FeAl ra Al2O3Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Al+ Fe3O4: Phản ứng nhiệt nhôm

  • 1. Phương trình phản ứng nhiệt nhôm Al + Fe3O4
    • 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
  • 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Al Fe3O4
  • 3. Hiện tượng phương trình phản ứng 
  • 4. Tính chất hóa học của nhôm
    • 4.1. Tác dụng với oxi và một số phi kim.
    • 4. 2.  Nhôm tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..)
    • 4.3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.
    • 4.4. Tính chất hóa học riêng của nhôm.
    • 4.5. Phản ứng nhiệt nhôm
  • 5. Câu hỏi vận dụng liên quan 

Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe là phản ứng oxi hóa khử, được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc cân bằng dựa vào phương pháp thăng bằng electron, cũng như xác định chất oxi hóa, chất khử. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

>> Mời các bạn tham khảo tham khảo thêm một số phản ứng liên quan 

  • Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl khí bay ra là
  • Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm
  • Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do

1. Phương trình phản ứng nhiệt nhôm Al + Fe3O4

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe

2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Al Fe3O4

Xác định sự thay đổi số oxi hóa

Al0 + Fe+8/33O4 → Al+32O3 + Fe0

Quá trình oxi hóa : 1x

Quá trình khử:       3x

Al0 → Al+3 + 3e

3Fe+8/3 +3.8/3e → 3Fe0

Chất khử: Al

Chất oxi hóa là Fe3O4

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe

3. Hiện tượng phương trình phản ứng 

Nhiệt độ: nhiệt độ

Hiện tượng: Fe kết tủa trắng xám ánh kim

4. Tính chất hóa học của nhôm

4.1. Tác dụng với oxi và một số phi kim.

4Al + 3O2 → 2Al2O3

ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững, lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng oxi trong không khí, nước.

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

4. 2.  Nhôm tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..)

  • Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4, HNO3 đặc, nguội

  • Tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3 hoặc H2SO4 đậm đặc

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

4.3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.

AI + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag

4.4. Tính chất hóa học riêng của nhôm.

Do lớp oxit nhôm bị hòa tan trong kiềm nên nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.

2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2↑

4.5. Phản ứng nhiệt nhôm

Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học toả nhiệt trong đó nhôm là chất khử ở nhiệt độ cao.

Ví dụ nổi bật nhất là phản ứng nhiệt nhôm giữa oxit sắt III và nhôm:

Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3

Một số phản ứng khác như:

3CuO+ 2Al → Al2O3 + 3Cu

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe

Cr2O3 + 2Al→ Al2O3 + 2Cr

5. Câu hỏi vận dụng liên quan 

Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?

A. CaCO3 → CaO + CO2

B. 2NaHCO3 → Na2CO3 + H­2O + CO

C. 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe

D. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

Xem đáp ánĐáp án C

phản ứng oxi hóa – khử là: 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe

Câu 2. Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản úng oxi hóa – khử?

A. Phản ứng phân hủy

B . Phản ứng trao đổi

C. Phản ứng thế trong hóa học vô cơ

D. Phản ứng hóa học

Xem đáp ánĐáp án B

Câu 3. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

A. Na2SO3 + H2SO4 →  Na2SO4 + SO2 + H2O.

B. 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe

C. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.

D. Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O.

Xem đáp ánĐáp án A

Câu 4. Chọn phát biểu đúng về phản ứng nhiệt nhôm

A. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau H trong dãy điện hoá

B. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hoá

C. Nhôm khử tất cả các oxit kim loại

D. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng trước và đứng sau Al trong dãy điện hoá với điều kiện kim loại đó dễ bay hơi.

Xem đáp ánĐáp án B

Phát biểu đúng là: Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học.

Câu 5. Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?

A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng

B. Al tác dụng với CuO nung nóng

C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng

D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng

Xem đáp ánĐáp án D

Phản ứng nhiệt nhôm là cho nhôm khử các oxit của kim loại => Phản ứng hoá học không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm là Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe

2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu

2Al + Fe2O3 →  Al2O3 + 2Fe

Câu 6. Khi hòa tan một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH, phản ứng đầu tiên xảy ra là

A. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

C. Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

D. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Xem đáp ánĐáp án C

Câu 7. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng

A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.

B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.

C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.

D. xảy ra giữa hai chất khí.

Xem đáp ánĐáp án A

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.

Câu 8. Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch

A. KCl, NaNO3.

B. NaOH, HCl.

C. Na2SO4, KOH.

D. NaCl, H2SO4.

Xem đáp ánĐáp án B

Al2O3 là oxit có tính lưỡng tính nên có thể phản ứng được với cả axit và bazo.

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Câu 9.Khi điện phân Al2O3 nóng chảy người ta thêm criolit (Na3AlF6) với mục đích:

1) Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

2) Làm cho tính dẫn điện cao hơn.

3) Để thu được F2 ở anot thay vì là O2.

4) Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al.

Các lý do nêu đúng là:

A. Chỉ có 1

B. 1 và 2

C. 1 và 3

D. 1, 2 và 4

Xem đáp ánĐáp án D

Khi điện phân Al2O3 nóng chảy người ta thêm criolit (Na3AlF6) với mục đích:

1) Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

2) Làm cho tính dẫn điện cao hơn.

4) Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al.

Câu 10. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt?

A. Chỉ có Cu

B. Cu và Al

C. Fe và Al

D. Chỉ có Al

Xem đáp ánĐáp án B

Trong thực tế người ta thường sử dụng 2 kim loại để làm vật liệu dẫn điện và dẫn nhiệt là Cu và Al.

Câu 11. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;

(2) Dẫn khí H2 (dư) qua bột Al2O3 nung nóng;

(3) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;

(4) Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng

(5) Cho khí CO vào ống nghiệm chứa CuO đun nóng.

(6) Đốt Ag2S trong không khí;

(7) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.

Số thí nghiệm tạo thành kim loại là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Xem đáp ánĐáp án B

(1) Al + Fe2(SO4)3 dư → Al2(SO4)3 + 2FeSO4

=> không tạo thành kim loại

(2) H2 không phản ứng với Al2O3

=>không tạo thành kim loại

(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag↓ + Fe(NO3)3

(4) Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe

(5) CuO + CO → Cu + CO2

(6) Ag2S + O2 → 2Ag + SO2

(7) 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + O2 + 4HNO3

Câu 12. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3 (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Cu, Al, Mg, Fe

B. Cu, Al, MgO, Fe

C. Cu, Al2O3, Mg, Fe

D. Cu, Al2O3, MgO, Fe

Xem đáp ánĐáp án D

Khí CO chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau Al. Vậy trong nội dung câu hỏi này CO chỉ khử được CuO, Fe2O3 hỗn hợp thu được gồm Cu, Al2O3, MgO, Fe

CuO + CO → Cu + CO2

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

Câu 13. Dãy chất nào dưới đây phản ứng được KOH?

A. Al2O3; Al(OH)3; NaNO3

B. Al2O3; Fe, Al(OH)3

C. Al(NO3)3, HCl, CO2

D. FeCl3, Ag, CO2

Xem đáp ánĐáp án C

Dãy chất nào dưới đây phản ứng được KOH là: Al(NO3)3, HCl, CO2

Phương trình phản ứng xảy ra là:

Al(NO3)3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3KNO3

KOH + HCl → KCl + H2O

CO2 + KOH → K2CO3 + H2O

Câu 14. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về tính chất của nhôm?

A. Nhôm là kim loại nặng

B. Nhôm là kim loại tác dụng mạnh với nước.

C. Vật dụng bằng nhôm để lâu ngày cũng không tác dụng với nước do có màng oxit bao bọc

D. Nhôm là kim loại kiềm thổ

Xem đáp ánĐáp án C

A sai vì nhôm là kim loại nhẹ

B sai vì nhôm tác dụng yếu với nước do tạo màng oxit

C đúng những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng vì trên bề mặt vật được phủ một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước.

D sai vì nhôm là kim loại nhóm IIIA.

Câu 15. Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (chỉ xảy ra phản ứng nhiệt nhôm đến hoàn toàn) thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng dung dịch KOH thấy có khí thoát ra. Thành phần X gồm:

A. Al2O3

B. Fe, Al, Al2O3

C. Al, Fe

D. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3

Xem đáp ánĐáp án B

Phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

X tác dụng với dung dịch KOH sinh ra khí => trong X chứa Al

=> Al còn dư sau phản ứng

=> X gồm Al2O3, Fe và Al dư

Câu 16. Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là:

A. khí hiđro thoát ra mạnh.

B. khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay.

C. lá nhôm bốc cháy.

D. lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng.

Xem đáp ánĐáp án A

Phương trình phản ứng minh họa

2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg

Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

Câu 17. Nhận định nào không đúng về tính chất hoá học của các kim loại Na, Mg, Al?

A. Na là kim loại có tính khử mạnh hơn Mg và Al.

B. Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thành H2.

C. Al tan trong dung dịch NaOH cũng như trong dung dịch HNO3 giải phóng H2.

D. Al có thể khử được nhiều oxit kim loại như: Fe2O3, Cr2O3...... ở nhiệt độ cao thành kim loại tự do.

Xem đáp ánĐáp án C

Al tan trong dung dịch NaOH cũng như trong dung dịch HNO3 giải phóng H2.

Al tan trong HNO3 giải phóng sản phẩm khử của N+5.

---------------------------

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu học tập nhé. Ngoài ra tài liệu cung cấp cho bạn đọc các nội dung lý thuyết liên quan, cũng như đưa ra các câu hỏi liên quan. Từ đó bạn đọc vận dụng trả lời các câu hỏi bào tập liên quan.

  • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
  • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
  • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
  • Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
  • Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O
  • Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 +H2O
  • Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
Chia sẻ, đánh giá bài viết 30 89.003 Bài viết đã được lưu
  • Chia sẻ bởi: Sư Tử
  • Ngày: 21/10/2024
Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: al fe3o4 fe3o4 al al ra al2o3Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để Gửi

Tham khảo thêm

  • CO + I2O5 → CO2 + I2

  • NH3 + O2 → NO + H2O

  • FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

  • HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O

  • C2H2 + AgNO3 + NH3 → C2Ag2 + NH4NO3

  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

  • NaHCO3 + BaCl2 → NaCl + CO2 + BaCO3 + H2O

  • KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

  • Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

  • CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Al4C3 + H2O → CH4 + Al(OH)3

  • Tổng hợp 180 bài tập viết lại câu có đáp án

  • S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O

  • Bài tập câu điều kiện có đáp án

  • Phương trình điện li của Ba(OH)2

  • S + H2SO4 → SO2 + H2O

  • Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao

  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O

  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

  • Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất

Xem thêm
  • Giáo viên Giáo viên

  • Phương trình phản ứng Phương trình phản ứng

🖼️

Phương trình phản ứng

  • KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

  • Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

  • CO + I2O5 → CO2 + I2

  • NaHCO3 + BaCl2 → NaCl + CO2 + BaCO3 + H2O

  • HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O

Xem thêm

Từ khóa » Cách Khử Al2o3