Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O. Nếu Tỉ Lệ Giữa ...

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar lantt3 4 năm trước

Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O. Nếu tỉ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : N2O : N2 là

A. 23 : 4 : 6. B. 46 : 6 : 9.

C. 46 : 2 : 3. D. 20 : 2 : 3.

Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 4403 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar Hainguyenksksks

N+5 + 46e —> 2N2O + 3N2…….x3

Al —> Al3+ + 3e……..x46

46Al + 168HNO3 → 46Al(NO3)3 + 6N2O + 9N2 + 84H2O

—> Tỉ lệ mol Al : N2O : N2 là 46 : 6 : 9

Vote (0) Phản hồi (0) 4 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este X tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là

A. HCOOH, C2H5OH. B. CH3COOH, CH3OH.

C. CH3COOH, C2H5OH. D. HCOOH, C3H7OH.

Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện. Đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước Brom dư. Hỏi số mol Brom phản ứng tối đa là : A. 0,4 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,7

Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng KMnO4. (b) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ. (c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư. (d) Nung nóng NaHCO3. (e) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

A là hỗn hợp chứa một axit (X) RCOOH, một ancol hai chức (Y) R’(OH)2 và một este hai chức (Z) (R”COO)2R’ (biết X, Y, Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol A cần 11,088 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 11,10 gam. Mặt khác, 15,03 gam A tác dụng vừa đủ với 0,15 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etylenglycol. Giá trị của m gần nhất với:

A. 16,40. B. 12,45. C. 18,72. D. 20,40.

Trong phương trình: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số của HNO3 là

A. 18. B. 22. C. 12. D. 10.

X, Y, Z, T là các chất béo chỉ chứa một hoặc 2 gốc axit: axit panmitic và axit oleic theo thứ tự phân tử khối tăng dần. Nhiệt độ nóng chảy của các chất béo tăng dần theo thứ tự A. Z < T < X < Y B. Y < T < Z < X C. T < Z < Y < X D. X < Y < Z < T

Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở; trong đó có hai este có cùng số nguyên tử cacbon. Xà phòng hóa hoàn toàn 18,3 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,91 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,195 mol O2, thu được Na2CO3 và 10,85 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp X là

A. 32,8%. B. 39,3%. C. 42,6%. D. 52,5%

Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?

A. 1 : 3. B. 1 : 10. C. 1 : 9. D. 1 : 2.

Cho hỗn hợp E gồm glyxin và alanin tiến hành trùng ngưng thì thu được hỗn hợp G gồm các đipeptit có số mol bằng nhau. Đốt cháy hỗn hợp E thu được 6,6 gam CO2. Đốt cháy hỗn hợp G thu được m gam hỗn hợp CO2 và nước. Giá trị của m là

A. 8,76 gam B. 9,8 gam C. 9,3 gam D. 9,84 gam

Dung dịch FeCl3 tác dụng được với các chất nào sau đây:

A. K2S, H2S, HI, AgNO3, Fe, Cu, NaOH

B. HI, CuSO4, Ba(OH)2, Mg, Ag, SO2

C. Na2SO4, CaS, Cu(NO3)2, HI, Cu, NaOH

D. AgNO3, H2SO4 loãng, H2S, Ca(OH)2, Al

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Cân Bằng Phương Trình Al + Hno3 Ra Alno33 + N2o + H2o