All About The Seam Sealing Tất Tần Tật Về đường May Dán Seam
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.94 MB, 76 trang )
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU VÀ MÁY DÁN.......................................................3I. NGUYÊN LÝ DÁN BĂNG CHỐNG NƯỚC..........................................................................31.1. Nguyên lý dán......................................................................................................................31.2. Điều kiện để băng dán có khả năng chống nước............................................................4II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÁN.....................................61. 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ dán (oC)..................................................................................61.2. Ảnh hưởng của lực nén của cặp trục lô (Mpa).............................................................61.3. Ảnh hưởng của gió khò (Mpa).......................................................................................71.4. Ảnh hưởng của tốc độ dán (f/min).................................................................................71.5. Ảnh hưởng của lệch tốc (%)...........................................................................................71.6. Ảnh hưởng của vị trí khò (mm) (x, y, z)........................................................................81.7. Kích thước khò................................................................................................................81.8. Ảnh hưởng của lô.............................................................................................................81.9. Ảnh hưởng của kích thước băng dán............................................................................91.10. Tính chất của keo dán...................................................................................................91.11. Cấu trúc và thành phần vải sử dụng..........................................................................101.12. Tay nghề của công nhân..............................................................................................101.13. Điều kiện môi trường tại nơi dán...............................................................................102. Phương pháp đo ảnh hưởng các các yếu tố đến chất lượng dán......................................102.1. Đo nhiệt độ dán..............................................................................................................102.2. Đo độ dầy của băng.......................................................................................................112.3. Đo độ cứng của quả lô...................................................................................................113. Một số lỗi thường gặp trong quá trình dán và phương pháp khắc phục........................12III. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU..........................................................................................141. Bản chất liên kết giữa các vật liệu...................................................................................141.1. Giới thiệu sơ lược.......................................................................................................141.2. Cơ sở hình thành mối liên kết hàn, dán...................................................................142. Giới thiệu các loại vải.......................................................................................................162.1. Vải một lớp.................................................................................................................162.2. Vải tráng phủ nhiều lớp............................................................................................182.2.3. Đặc điểm vải tráng phủ ở Maxport.......................................................................222.2.3.1. Màng PU...............................................................................................................232.2.3.2. Màng PTFE (polytetrafluoroethylene)..............................................................243. Băng dán............................................................................................................................263.1. Giới thiệu....................................................................................................................263.1.2. Thông số kỹ thuật chính của keo...........................................................................27IV. Tổng quan về máy dán.......................................................................................................291. Máy dán H&H - 6800.......................................................................................................291.1. Giới thiệu....................................................................................................................291.2 Thao tác vận hành máy..............................................................................................301.3. Ưu nhược điểm..........................................................................................................302. Máy dán SW-801C............................................................................................................322.1. Giới thiệu....................................................................................................................322.2 Nguyên lý vận hành....................................................................................................332.4. Ưu nhược điểm..........................................................................................................333. Máy dán H&H AI-001......................................................................................................343.1 Giới thiệu:3.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý vận hành.......................................................................344. Máy dán GORE 5000E....................................................................................................4214. Máy dán GORE 5000E....................................................................................................434.1. Sơ đồ cấu tạo..............................................................................................................434.2. Hướng dẫn vận hành máy........................................................................................444.3 Một số vấn đề trong quá trình dán...........................................................................464.4. Ưu nhược điểm..........................................................................................................465. Máy dán GORE 6100.......................................................................................................475.1. Giới thiệu....................................................................................................................475.2. Sơ đồ cấu tạo..............................................................................................................475.2. Sơ đồ cấu tạo..............................................................................................................485.4. Hướng dẫn vận hành máy........................................................................................505.4.1. Vận hành tổng quát................................................................................................505.5. Một số lưu ý khi sử dụng và vận hành máy............................................................535.5.1. Các bước chọn Menu..............................................................................................535.6. Ưu điểm, nhược điểm................................................................................................576. Máy dán H&H AI-007......................................................................................................576. Máy dán H&H AI-007......................................................................................................586.1 Giới thiệu:6.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý vận hành.......................................................................586. So sánh các loại máy đang sử dụng ở MAXPORT........................................................65CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ......................................................69I. Sưu tập các chế độ dán băng................................................................................................69II. Lựa chọn chế độ công nghệ................................................................................................691. Cơ sở lựa chọn..................................................................................................................691.1. Lựa chọn chế độ dán Line bonding..........................................................................691.2. Lựa chọn chế độ dán vải 2, 2.5 lớp...........................................................................691.3. Lựa chọn chế độ dán vải 3 lớp..................................................................................69CHƯƠNG III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ....................................................................................71I. Đánh giá khả năng dán băng của các loại vải....................................................................711. Đánh giá khả năng dán băng cho vải 2, 2.5 lớp.............................................................712. Đánh giá nhanh khả năng dán của vải 3 lớp..................................................................71II. Phương pháp đánh giá chất lượng băng dán....................................................................721. Kiểm tra độ bền kéo đứt..................................................................................................721.1. Phương pháp kiểm....................................................................................................722. Kiểm tra độ bền giặt.........................................................................................................733. Tiêu chuẩn thử nước........................................................................................................742CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU VÀ MÁY DÁNI. NGUYÊN LÝ DÁN BĂNG CHỐNG NƯỚC1.1. Nguyên lý dán.Bản chất là sử dụng luồng khí nóng thổi trực tiếp vào bề mặt tiếp xúc của băng dán, đưaphần keo dán của băng chuyển sang trạng thái mềm và chảy lỏng sau đó làm lạnh ở điều kiệnbình thường để tạo thành liên kết với mặt vải.1. Băng dán2. Hệ thống đốt nóng không khí(sợi đốt)3. Khò4. Vải5. LôHình 1.1. Sơ đồ nguyên lý dánPhương pháp dán là phương pháp ghép nối hiện đại, có thể tạo ra các mối ghép nối bềnvững. Các mối liên kết dán được thực hiện nhờ băng dán. Băng dán là loại hợp chất cao phân tửcó thể tạo ra các mối liên kết nhờ độ bám dính bề mặt mà không cần làm thay đổi cấu trúc của vậtliệu cần dán.Sự kết hình thành là do lực tác dụng tương hỗ giữa phân tử của vật liệu làm keo dán vàvật liệu cần dán. Độ bền kết dính càng lớn nếu như vật liệu cần dán hấp phụ càng mạnh các phântử của vật liệu dán. Quá trình kết dính có thể phân thành hai giai đoạn :- Giai đoạn thứ nhất: là quá trình chuyển dời các đại phân tử keo dán ở dạng nóng chảyđến bề mặt vật liệu cần dán nhờ chuyển động microbrawun (chuyển động hỗn loạn của đại phântử). Nhờ đó mà các nhóm có cực hay nhóm có khả năng tạo thành liên kết hydro của keo dán cóthể tiếp cận với những nhóm như vậy của vật liệu cần dán.- Giai đoạn thứ hai: hình thành các liên kết kết dính. Sau khi keo ngấm sâu vào vật liệucần dán, keo sẽ tạo màng, đóng rắn, thực hiện liên kết hóa học hay cơ học với vật liệu dán.Khi keo dán nóng chảy tiếp xúc gần với bề mặt được dán, lớp màng phân tử trên bề mặtvật liệu cần dán ngay lập tức đạt tới gần nhiệt độ nóng chảy, sau đó màng mất nhiệt trên toàn bộdiện tích dán và cân bằng nhiệt độ đạt được. Do keo dán tiếp xúc với diện tích vật liệu cần dánlớn hơn nhiều so với bản thân nó, nhiệt độ toàn hệ giảm tới điểm mà hỗn hợp chảy đông cứngthành chất rắn với độ bền kết dính đủ để giữ các lớp với nhau.Độ bền của kết dính được xác định bằng độ bền của những liên kết cũng như số lượng củachúng. Số lượng đó lại phụ thuộc vào các nhóm hoạt động có trong đại phân tử keo dán và các3trung tâm hấp phụ trên bề mặt vật liệu cần dán và cũng phụ thuộc vào xác suất gặp nhau củachúng trong quá trình kết dính. Mạch đại phân tử mềm dẻo và cấu trúc không gian không chặtchẽ có ảnh hưởng tốt đến khả năng kết dính của keo. Thông thường các phân tử keo dán có khảnăng khuyếch tán lớn hơn vật liệu cần dán, khi đó sẽ xảy ra quá trình khuyếch tán một chiều củamột polymer linh động hơn và quá trình này là phổ biến trong thực tế. Nếu keo dán ở dạng dungdịch và vật liệu cần dán có khả năng trương nở hay hoà tan trong dung dịch đó thì xảy ra hiệntượng khuyếch tán hai chiều : từ keo dán vào vật liệu nền và từ vật liệu nền vào dung dịch keodán. Kết quả là làm mất ranh giới giữa các pha và tạo thành “pha chung” có thành phần của cảkeo dán và vật liệu nền. Sự hoà tan tương hỗ của những polymer khi tiếp xúc thực tế chỉ xảy ratrên lớp bề mặt với chiều dày không đáng kể.Hình 1.2. Liên kết băng dán và vải 2 lớpNhư vậy độ bền liên kết phụ thuộc vào bản chất loại keo, khả năng ngấm sâu của keo vàocấu trúc vải, độ bám dính, độ dai của màng liên kết tạo ra.1.2. Điều kiện để băng dán có khả năng chống nước.Hình 1.3. Mô hình dán băng cho vải 2, 2.5, 3 lớp4Chú thích:1. Mặt vải2. Lớp tráng3. Lớp tricot4. Băng dán5. Nước6. Đường mayNhư được mô tả trong hình 1.3 khi thử nước hoặc trời mưa, nước đi qua lỗ chân kim, cáckẽ hở, hoặc mối liên kết ultrasonic (line bonding) để đi sang mặt trái của vải. Do phân tử nước cókhả năng đi qua các kẽ hở rất nhỏ trong cấu trúc sợi, vải dệt. Nên để đảm bảo khả năng chốngnước của sản phẩm dán, thi lớp keo dán phải lấp đầy những kẽ hở, khoảng trống trên bề mặt lớpvải tri cốt (lớp tráng) dán băng.BAD: Keo chỉ ngấm trên mặt vảiGOOD: Keo ngấm sâu vào cấu trúc vảiHình 1.4. Ảnh mô tả ngấm keoCấu trúc của lớp vải nền tri côt ảnh hưởng lớn đến khả năng ngấm sâu và bao bọc sợi củakeo, những loại vải có cấu trúc chặt chẽ, mật độ sợi lớn, keo rất khó có thể lấp đầy những khoảngtrống sâu trong cấu trúc sợi, vải do đó sản phẩm không có khả năng chống nước. Để dán chonhững loại vải này cần phải chọn loại băng dán có lớp keo dầy, chỉ số ngấm keo lớn (meltingflow index).5II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÁNHình 2.1. Sơ đồ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng dánNhiệt độ dán, áp lực gió khò, áp lực nén lô, tốc dộ dán là 4 nhân tố ảnh hưởng cơ bảntới chất lượng đường dán, ta cần kiểm soát trong phạm vi cho phép. Đối với mỗi loại máy mỗiloại vật liệu, loại băng thì cần điều chỉnh cho phù hợp.1. 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ dán (oC)Đây là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến quá trình dán. Keo dán tan chảy dính vào mặt vảithông qua nhiệt truyền qua lớp vải ở mặt kia. Nhiệt độ dán có ảnh hưởng quyết định đến độ bềncủa mối liên kết. Nhiệt độ dán chính là nhiệt độ của sợi đốt trong máy dán. Khi máy hoạt động,không khí từ bình khí nén (đã được lọc ẩm và có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường ) đượcthổi qua sợi đốt đang ở nhiệt độ cao (khoảng hơn 500 oC) và trở thành dòng khí nóng. Nhiệt độcủa dòng khí nóng ( nhiệt độ gió khò ) là tác nhân trực tiếp làm chảy mềm lớp keo của băng dánvà thấm sâu vào vải mà vẫn không làm ảnh hưởng đến vải. Nhiệt độ thực tế của dòng khí nóng cóthể xác định chính xác bằng súng bắn nhiệt hoặc sensor và phải cao hơn nhiệt độ chảy mềm củalớp keo.- Khi nhiệt độ quá cao+ Keo tan chảy không đều.+ Gây ra hiện tượng phè keo, ảnh hưởng tới độ bền đường dán.+ Làm cháy vải hoặc hiện tượng bóng vải rất xấu.+ Cháy sợi đốt+ Cháy băng- Khi nhiệt độ quá thấp+ Gây hiện tượng sống băng, liên kết giữa băng keo và vải yếu.Việc tìm ra nhiệt độ dán phù hợp phụ thuộc vào điểm nóng chảy của băng dán Tm Khi đạtnhiệt độ thích hợp, tức là khi khả năng liên kết giữa các loại keo với các loại vải trên là tốt nhấtthì độ bền mối liên kết khi ấy sẽ phụ thuộc vào mối liên kết giữa băng - lớp tráng và lớp tráng vải nền.1.2. Ảnh hưởng của lực nén của cặp trục lô (Mpa)Áp lực nén trục lô có tác dụng để ép lớp vật liệu và băng keo kết dính lại với nhau, đồngthời ép lớp keo dính bám chặt vào vải. Áp lực trục lô thường được điều chỉnh trong khoảng 0,4đến 0,6 kgf/cm2 (4-6 Mpa) tuỳ thuộc vào độ dày của băng. Áp lực lô quá cao cũng gây ra hiệntượng bóng vải.6- Lực nén cao+ Keo ngấm sâu, tăng độ bền liên kết do keo được điền đầy vào các khoảng trống trên bềmặt vải, làm tăng diện tích tiếp xúc giữa keo và băng dán. Trong quá trình tạo băng dán đều cócông đoạn tráng phủ lớp keo PU lên mặt vải nền băng, quá trình đó tạo ra các bọt khí, trong quátrình dán khi keo đã tan chảy dưới tác dụng của lực ép các bọt khí này sẽ thoát ra ngoài, keo sẽđược điền đầy vào đó, như thế liên kết sẽ bền hơn.+ Keo bị phè nhiều, đường dán không đẹp. Keo đang ở trạng thái chảy dẻo sẽ dồn ra haibên mép băng và dính vào bề mặt lô+ Vải bị bai và mo, lượn sóng.+ bóng bề mặt vải tại vị trí dán khi dán các sản phẩm từ vải tối màu- Lực nén nhẹ quá:+ Keo dán không được ép đều vào các “khoảng trống” trên bề mặt vải, tạo ra mối dánkhông êm phẳng và độ bền liên kết thấp1.3. Ảnh hưởng của gió khò (Mpa)Cơ chế truyền nhiệt của máy dán băng là truyền nhiệt gián tiếp qua dòng khí nóng, áp lựcgió càng lớn thì nhiệt độ gió khò càng cao mặc dù vẫn giữ nguyên chế độ nhiệt cài đặt cho máy.Vì vậy, áp lực gió là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng đường dán.- Gió mạnh+ Nhiệt cao hơn, keo dễ chảy hơn, độ bền liên kết tăng+ Dùng để đốt tơ, xơ vải khi cần.+ Thổi mạnh quá, keo bị dạt sang một bên, chảy và phân bố không đều.+ Khó khăn trong thao tác của người dán+ Dễ cháy vải nếu cài đặt nhiệt độ dán cao- Gió nhẹ+ Sống băng độ bền liên kết giảm.Do kiểm soát nhiệt độ mỏ khò rất khó lên thay vì thay đổi nhiệt độ ta nên thay đổi tốc độgió khò, vừa dễ dàng vừa đảm bảo tăng tuổi thọ mỏ khò khi dán.1.4. Ảnh hưởng của tốc độ dán (f/min)Tốc độ dán nhanh quá hay chậm quá sẽ ảnh hưởng tới độ bám dính. Việc lựa chọn tốc độdán phụ thuộc vào loại băng và loại vải dùng mà nhà sản xuất kiến nghị. Vận tốc trục lô nhanhhay chậm tuỳ thuộc vào vật liệu và loại băng dán cũng như năng suất làm việc của máy. Tuynhiên nó cũng phụ thuộc rất nhiều nhiệt độ gió khò được thổi vào băng. Nhiệt độ càng lớn thì tốcđộ trục lô càng nhanh và ngược lại.- Tốc độ dán cao+ Thời gian tiếp xúc giữa băng và vải ngắn keo không ngấm kịp vào vải giảm bềnliên kết, sản phẩm không có khả năng chống nước.- Tốc độ dán thấp:+ Keo ngấm sâu vào trong xơ sợi.+ Cháy băng, cháy vải.+ Keo phè nhiều bẩn lô bẩn sản phẩm+ Làm lô bị nóng do thời gian tiếp xúc với nhiệt dài làm nhổm băng1.5. Ảnh hưởng của lệch tốc (%)Thông thường, dưới tác dụng của của lực nén trục lô, lô trên và lô dưới bao giờ cũngchuyển động cùng vận tốc với nhau (độ lệch lô bằng 0%). Tuy nhiên trong nhiều trường hợp dáncác sản phẩm từ vải có độ bai dãn cao (vải dệt kim) để đảm bảo băng và vải chuyển động vớicùng vận tốc, người ta thay lô dưới bằng một quả lô có đường kính nhỏ hơn lô trên gọi là lô âm.Khi đó, mặc dù có vận tốc góc như nhau, nhưng do có đường kính nhỏ hơn nên vận tốc dài tại bấtcứ điểm nào trên bề mặt của lô dưới cũng sẽ nhỏ hơn vận tốc dài tại điểm tiếp xúc với điểm đó7trên bề mặt của lô trên, điều này đảm bảo cho vải không bị bai dãn trong quá trình dán và tạo nênmối dán êm phẳng. Độ chênh lệch % giữa đường kính của 2 lô gọi là độ lệch lô. Trong trườnghợp dán sản phẩm từ có bề mặt trơn, nhẵn, người ta lại thay lô dưới bằng quả lô có đường kínhlớn hơn lô trên gọi là lô dương.Đối với những loại vải có độ co hoặc độ giãn cao phải sử dụng chế độ dán lệch tốc, tức làtốc độ quay của lô trên và lô dưới khác nhau.- Vải giãn (lô dương >100%): Nếu cài đặt tốc độ dán quả lô trên và dưới bằng nhau, saukhi qua trục lô, đường dãn bị bai, lượn sóng- Vải co nhiệt (lô âm 100%): phần vải(1) ngay phía trước điểm dán bị đùn, co xát lạivới nhau sau khi dán đường dán không bịlượn sóng đối với vải bai giãn.+ Khi tốc độ lô dưới (4) quay chậm hơnlô trên (3) (tốc độ dương chế độ 1. Ta sẽ so sánh hai giá trị nhiệt độ gió khò T 1 vàT2 của hai chế độ này.10Hình 2.2. Súng bắn nhiệtKhi cố định nhiệt độ dán và thay đổi giá trị áp lực gió có nghĩa là đã thay đổi số lượngphân tử khí nóng tác dụng nhiệt lên băng trong một đơn vị thời gian. Ngay khi thay đổi áp lực giótừ chế độ 1 sang chế độ 2, do phải truyền nhiệt cho nhiều phân tử khí hơn nên nhiệt độ sợi đốt sẽgiảm xuống. Nhưng do cơ chế bảo toàn nhiệt độ dán, máy sẽ tự điều chỉnh dòng điện chạy quasao cho nhiệt độ sợi đốt luôn giữ ổn định ở chế độ 1. Điều đó có nghĩa là mặc dù phải truyềnnhiệt cho nhiều phân tử khí hơn trong cùng một khoảng thời gian nhưng sợi đốt luôn đảm bảonhiệt độ mỗi phân tử khí của gió khò ở cả hai chế độ là như nhau. Tuy nhiên, ở chế độ 2 thì mậtđộ phân tử khí nóng là nhiều hơn tức là mỗi một đơn vị diện tích trên băng sẽ chịu tác động củanhiều phân tử khí nóng hơn khiến nhiệt độ tại vị trí dán ở chế độ này là cao hơn. Nói cách khácthì T2 > T1b. Đo bằng sensor 4 đầuDo đặc điểm dòng khí thổi ra từ khò không đều nhiệt độ ở giữa lớn hơn nhiệt độ ở 2 mépkhò. Sử dụng sensor với 4 đầu đo độ chệch lệch nhiệt độ tại giữa và 2 mép băng.2.2. Đo độ dầy của băngĐo độ dày của băng giúp ta đánh giá được lượng keo trên bề mặt băng dán. Sử dụng thiếtbị như hình 2.3Hình 2.3. Thiế bị đo độ dầy băng (Thickness Gage)2.3. Đo độ cứng của quả lôĐộ cứng quả lô ảnh hưởng đến độ ngấm keo từ băng vào cấu trúc vải.11Hình 2.3. Thiết bị đo độ cứng của lô PCE-HTMáy PCE-HT 150 là dụng cụ đo độ cứng cầm tay hiện đại, máy dùng để đo độ cứng của các loạivật liệu khác nhau. Thiết bị được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, xưởng sản xuất, trung tâmkiểm định, phòng thí nghiệm. Máy có chức năng lưu trữ số liệu đo vào bộ nhớ trong, từ đó chúngta có thể xử lý chúng một cách chi tiết trên phần mềm chuyên dụng. PCE 150 A đo độ cứng củacao su, các vật liệu đàn hồi, silicone, vinyl, neoprene.123. Một số lỗi thường gặp trong quá trình dán và phương pháp khắc phụcBảng 2.1. Một số lỗi thường gặp trong quá trình dán và phương pháp khắc phụcCác lỗi thường gặpBăng dán không dính vào vảiLớp tráng và băng liên kết yếuNguyên nhânGiải pháp-trục lô đặt không đúng -chỉnh ngược lại trục phíahướngmặt băng-sai loại băng-đổi băng-sai điều kiện dán-theo điều kiện được giớithiệu-tốc độ dán quá nhanh-giảm tốc độ-nhiệt dán quá thấp-tăng nhiệt độ của khò hoặclực ép.-sai loại băng-tìm đúng loại băng phù hợpBăng dính vào trục lô phía trên-sai vị trí lô-keo dính vào trục lôMép cạnh hoặc tâm băng không -trục lô bị mònkín-khí thổi ra từ miệng khòkhông đủ-khí ẩm hoặc dầu cung cấpchất bôi trơn hoặc các mảnhnhỏ khi cắt dính, lực ép..Băng bị nứt sau khi dán-nhiệt độ quá cao-lực ép của trục lô cao-sai băngBăng dán bị bóng hoặc vải bị -nhiệt độ quá caocháy, bị chảy-tốc độ quá thấp-khò để không thẳng hàng-sai loại băng-chỉnh ngược lại-làm sạch trục lô-thay đổi lực ép-chỉnh lại đầu khò-xem ống dẫn khí-làm sạch các thứ thừa từ vải,lớp tráng hoặc băng.-hạ nhiệt độ-giảm lực ép-tìm băng phù hợp-hạ thấp nhiệt độ-tăng tốc độ-chỉnh vị trí khòBăng dính lại vào băng sau khi -nhiệt độ quá cao-giảm nhiệt độlàm-tốc độ quá thấp-tăng tốc độ-dán trong khi băng vẫn bị -giữ cho phẳng cho tới khinếp gấplàm lạnhBị lỗ thủng ở dìa băng-tốc độ quá cao-giảm tốc độ-nhiệt độ quá thấp-tăng nhiệt độ-lực ép quá thấp-tăng lực ép-sai băng13Bị thủng ở giữa băngBăng quấn quanh trục lôBăng bị bong khi giặt-tốc độ quá cao-nhiệt độ quá thấp-lực ép quá thấp-sai băng-băng cắt quá dài-trục lô đặt quay lưng-nhựa dính quanh trục-băng không nên kéo quátrục-chỉnh lại trục-làm sạch trục-Sai băng-Chế độ dán chưa đúng-xem lại loại băng dán- Tìm chế độ khác phù hợpBăng lỗi khi kiểm tra độ thấm -sai băngnước-dính không đủQuá nhàu-độ kéo căng của vải khôngđúng-nhiệt độ quá cao-sai loại băngBăng bị kéo giãn-độ kéo căng của vải quá lớnBóng băng-giảm tốc độ-tăng nhiệt độ-tăng lực ép-xem lại loại băng dán- Tìm lại chế độ phù hợp-làm trùng độ kéo căng vảikhi dán-giảm nhiệt độ-làm trùng độ kéo căng vảikhi dán-lực ép thấp-tăng lực ép-nước hoặc dầu dính vào vải -làm sạch lọc khíbăng khi cắtdụng cụ cắt và may14III. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU1. Bản chất liên kết giữa các vật liệu.1.1. Giới thiệu sơ lược.Vải được tạo ra bằng cách se sợi từ các loại xơ tự nhiên, nhân tạo hay xơ tổng hợp đượcdệt hoặc liên kết với nhau bằng phương pháp cơ học, hoá học. Sau đó tuỳ vào yêu cầu và mụcđích sử dụng vải sẽ trải qua một số quá trình xử lý, nhuộm, hoàn tất, tráng phủ để tạo cho vải cómột số tính năng sử dụng mới như độ mềm mại, khả năng chống nhàu, thông thoáng, khả năngchống tĩnh điện, chống mài mòn, chống cháy, chống nước… [Hình 3.1]Hình 3.1. Quá trình sản xuất vảiXơ dệt bao gồm các loại xơ tự nhiên (bông, lanh, đay, dừa, tơ tằm, len..), xơ nhân tạo(vixco, lyoxen..) xơ tổng hợp ( Polyester, PU, Nylon, PE…)Xơ được cấu tạo từ hợp chất cao phân tử (polyme), gồm các đại phân tử liên kết với nhautheo hướng thẳng hay nhánh như sau:Trong đó, A là các mắt xích đặc trưng cho các loại xơ. Các hợp chất cao phân tử có cấutạo mạch thẳng có năng lượng liên kết giữa các mắt xích thấp hơn so với mạch nhánh. Trongmạch cao phân tử tồn tại 2 loại liên kết cơ bản, đó là:- Lực liên kết giữa các mắt xích A-A.- Lực liên kết giữa các nguyên tử, phân tử nội tại bên trong A.Các hợp chất cao phân tử bị chảy mềm trước khi bị phá hủy khi tổng năng lượng phá vỡliên kết giữa các khâu A-A thấp hơn tổng năng lượng để phá vỡ liên kết nội tại bên trong A, vídụ: Xơ PVC, Polyester, PU, Nylon…Ngược lại khi năng lượng phá vỡ liên kết nội tại bên trong A thấp hơn năng lượng phá vỡliên kết giữa các khâu thì vật liệu bị phá hủy trước khi chảy mềm. Ví dụ: xơ bông, vải Cotton…Đối với các loại xơ nhiệt dẻo, khi nhiệt độ tăng dần, làm cho các phân tử A trở lên linhđộng, dao động quanh vị trí của chúng, vật liệu bắt đầu mềm hơn và chuyển sang trạng thái chảymềm khi mối liên kết giữa các khâu bị đứt, A có thể chuyển động tự do trong phân tử, hình thànhliên kết mới ở vị trí khác trong mạch khi nhiệt độ giảm.1.2. Cơ sở hình thành mối liên kết hàn, dán.Về cơ bản để các vật liệu có thể liên kết với nhau nói chung và áp dụng đối với các sảnphẩm hàng dán ở Maxport nói riêng hầu hết các vật liệu đều phải được đưa về trạng thái trunggian của chúng, đó là trạng thái chảy mềm, các mắt xích A có thể chuyển động tự do. Dưới tácdụng của lực ép, các vật liệu tiếp xúc với nhau và xảy ra hiện tượng khuếch tán các mắt xích A từ15vật liệu này sang vật liệu kia để hình thành mối liên kết bền vững giữa chúng. Độ bền của mốiliên kết này phụ thuộc bản chất của mối liên kết đó là liên kết cơ học hay hóa học.- Liên kết cơ học(vật lý): Liên kết vadervan, liên kết này không bền vững do sự bắmdính bề mặt của các vật liệu. Độ bền liên kết phụ thuộc vào số lượng liên kết. Ví dụ đối với cácloại vải có cấu trúc xốp, số lượng liên kết lớn nên độ bền được đảm bảo, các loại vải như cotton,polyester dệt kim, vải soft shell, vải khăn mặt.- Liên kết hóa học: Liên kết bền vững, bao gồm lực liên kết Hidro,Lực liên kết này hìnhthành giữa với các vật liệu đồng loại, gần giống nhau về bản chất hóa học ( chứa nhóm chức hayđịnh chức có khả năng liên kết với nhau).Hình 3 Biểu diễn độ co giãn đàn hồi (độ biến dạng) của vật liệu dưới tác dụng của nhiệtđộHình 3.2. Đường cong cơ nhiệt của vật liệu polymeTg: Nhiệt độ kết tinh ( glass transition temperature).Tm: Nhiệt độ chảy mềm (Melting point temperature)Trên đường cong đó thấy rất rõ ba vùng ứng với ba khoảng nhiệt độ và ba trạng thái vật lýcủa vật liệu.- Trạng thái tinh thể, có khoảng nhiệt độ dưới nhiệt độ Tg.- Trạng thái co giãn đàn hồi cao có khoảng nhiệt độ từ Tg đên Tm (service temperature)- Trạng thái nóng chảy ứng với khoảng nhiệt độ trên nhiệt độ nóng chảy TmKhi nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ kết tinh Tg, polymer thể hiện tính chất của một vật thể rắn,ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ kết tinh, polymer chuyển sang trạng thái co giãn đàn hồi cao nằmgiữa trạng thái tinh thể và trạng thái chảy mềm, từ Tg đến điểm chảy mềm Tm, sự biến dạng củavật liệu tăng lên đáng kể, tuy nhiên nếu cứ giữ nguyên nhiệt độ như vậy, sự biến dạng của vật liệusẽ có tính thuận nghịch. càng gần đến Tm thì độ biến dạng của vật liệu càng ít đi nhờ sự xuất hiệncủa biến dạng nghịch (độ chảy dẻo). Như vậy, sự chuyển trạng thái của vật liệu polymer khôngphải tại một điểm cố định mà ứng với một khoảng nhiệt độ nhất định.Quá trình hình thành mối liên kết dán diễn ra khi nhiệt độ của vật liệu lớn hơn Tm. Cấpđộ và tốc độ khuếch tán tự do của các mạch đại phân tử polymer phụ thuộc vào lực tương tácgiữa các mạch đại phân tử, đặc trưng, số lượng các nhóm chức có cực trên các mạch và điều kiệnthực hiện quá trình liên kết.Tốc độ chuyển động của các đại phân tử càng cao, độ dịch chuyển càng lớn thì các đạiphân tử của các chất nhiệt dẻo kịp thâm nhập càng sâu vào vùng tiếp xúc, liên kết dán càng trởnên đồng nhất và chắc chắn.16Mối liên kết xuất hiện trong một khoảng thời gian xác định và được tạo ra chủ yếu nhờkết quả của quá trình khuếch tán của các mạch đại phân tử qua bề mặt tiếp xúc. Quá trình khuếchtán rất nhạy cảm với việc thay đổi nhiệt độ và các yếu tố khác. Trong một thời gian giữ nhiệt nhấtđịnh, độ bền của mối liên kết (hàn, dán) có thể bằng độ bền của bản thân vật liệu.Khả năng liên được của các vật liệu polymer phụ thuộc vào bản chất hoá học của vật liệu,cấu tạo hoá học, độ dài của mạch đại phân tử, tính định hướng, lực tương tác giữa các mạch đạiphân tử, tỉ lệ miền vi tinh thể và vô định hình.Những vật liệu polymer có cấu tạo mạch đại phân tử càng dài, độ bền nhiệt của chúngcàng tăng so với những vật liệu cùng loại nhưng có cấu tạo mạch ngắn hơn.Lực tương tác giữacác đại phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy của vật liệu càng lớn.Những vật liệu có cấu trúc vi tinh thể càng nhiều sẽ càng bền nhiệt, nóng chảy ở nhiệt độcàng cao và ngược lại.Như vậy, ngoài các thuộc tính hoá học của vật liệu polymer như bản chất hoá học, cấu tạovà độ dài mạch đại phân tử, độ định hướng, độ phân cực của các nhóm chức trên mạch ... thì độổn định nhiệt của vật liệu, giá trị khoảng nhiệt của các trạng thái vật lý của vật liệu (nhiệt độ Tg,Tm) và các đặc tính nhiệt-vật lý khác của vật liệu như hệ số dẫn nhiệt, nhiệt dung riêng và hệ sốgiãn nở thể tích ... cũng ảnh hưởng đến tính liên kết dán được và độ bền của liên kết giữa các loạivật liệu.2. Giới thiệu các loại vải2.1. Vải một lớp.Khối lượng riêngNhiệt độ chảy mềm(g/cc)(oc)Acrylic (len tổng hợp)1.12-1.19150dNylon 61.13215Nylon 661.14260Polyester1.40260Cotton1.51150dLen, dạ1.15-1.30132d*d: các vật liệu không bị nóng chảy, nhưng bắt đầu bị nhiệt hủyBảng 3.1. Một số tính chất của xơ vảiLoại xơKhả năng chịumài mònModerateVery goodVery goodVery goodModerateGoodCác sản phẩm đang được sử dụng ở Maxport phần lớn đang sử dụng vải cotton, polyester vàNylon.2.1.1. Vải CottonCotton là chất liệu thiên nhiên được sử dụng rộng rãi trên thế thời do đặc điểm ưu việt làmềm mại, mát, hút mồ hôi…Hiên nay, vải cotton được dệt từ các loại xơ lấy từ cây bông, lanh,đay gai và một số loại xơ nhân tạo như vixco.Ảnh hưởng của nước và độ ẩm: Do cấu trúc hóa học của cotton, trong mạch có chứanhiều nhóm hydroxyl (-OH) là nhóm chức có thể tương tác với nước, quá trình này diễn ra khôngchỉ trên bề mặt mà ngay cả sâu bên trong bó sợi, do đó đối với những liên kết băng dán, trongmôi trường ẩm, ướt, một số liên kết sâu trong xơ sợi cotton sẽ ưu tiên liên kết với phân tử nướcthay vì liên kết với các phân tử keo dán, vì vậy ở điều kiên ẩm mối liên kết dán của băng dán vớivải cotton sẽ kém bền hơn khi khô. Bản chất ưa nước của sợi Cotton tác động ngược lại tới sựbám dính của vải cotton đối với các loại keo polymer kỵ nước.Trong môi trường nước, vải cotton bị trương nở mạnh theo tiết diện ngang của xơ làm vảibị co nhiều hơn so với các loại vải khác. Do bề mặt xơ trong vải bị trương nở mà độ bền kéo đứtcủa vải cotton khi ướt sẽ tốt hơn khi vải ở trạng thái khô.17Ảnh hưởng của nhiệt độ: Vải Cotton không bị chảy mềm khi bị tác dụng ở nhiệt độ cao,mà bị nhiệt hủy trước khi chảy mềm, do đó khả năng liên kết của vải cotton với các loại băng dánvà keo yếu, liên kết giữa keo và vải chỉ là liên kết bám dính, mối liên kết không bền, dễ bị pháhủy dưới tác dụng của ma sát và lực kéo..Một số loại vải cotton đang được sử dụng ở Maxport:Do đặc điểm độ bền của vải cotton khi dán băng không cao nên ít sản phẩm sử dụng đường băngdán trực tiếp lên mặt vải.- Nhóm Hurley sử dụng vải Cotton 100% dệt kim làm áo phông, trên áo không sử dụngbăng dán mà chỉ sử dụng đường bond cộp vị trí túi dùng keo 3206-4mil, cho độ bền đảm bảo yêucầu.- Nhóm NIKE sử dụng vải Cotton 100% dệt thoi vân chéo để may áo vào quần, sử dụngkeo 3218-5mil và 3206-6mil để cộp các vị trí túi.- Nhóm NIKE sử dụng vải Cotton 100% dệt kim (vải khăn mặt), dán đường linebonding,sử dụng keo 3405-6mil cộp lên mặt trái của mép vải, sau đó cắt lazer và dán băng SRT 1008 lênmặt phải của vải.- Nhóm NIKE sử dụng vải Softshell, mặt phải 100% cotton dệt kim, mặt trái 100%polyester, dùng băng dán SRT 1008 lên mặt phải.2.1.2. Vải PolyesterVải polyester được dệt từ xơ Polyester, polyester là loại xơ tổng hợp có độ bền cao. Docấu trúc hình của mạch đại phân tử có hình ziczac giống như của cao xu nên xơ Polyester có khảnăng đàn hồi lớn và modun đàn hồi cao. Chính khả năng đàn hồi và phục hồi về dạng ban đầu lớnnhư vậy nên bảo đảm cho các sản phẩm dệt từ xơ polyester giữ được hình dạng bề mặt, ít bị nhàusau mỗi lần giặt, giữ nếp sau khi là. Vì ưu điểm đặc biệt này của xơ PET mà người ta thường phatrộn nó với các xơ dễ bị nhầu như bông và xơ vixcô để tăng khả năng chống biến dạng của sảnphẩm. Do xơ Polyester có cấu trúc chặt chẽ, tỷ lệ những phần kết tinh cao nên nó kém bền với masát, mài mòn.Các xơ polyester sản xuất có độ bóng cao, bề mặt xơ nhẵn nên các loại keo rất khó bámtrên bề mặt, mối liên kết bám không bềnẢnh hưởng của nước và độ ẩm: Do có chứa ít nhóm ưa nước lại có cấu trúc chặt chẽ nênxơ polyester có hàm ẩm thấp, ở điều kiện tiêu chuẩn hàm ẩm của xơ chỉ bằng 0,4%. Vì hàm ẩmthấp nên xơ polyester có khả năng cách điện cao và đồng thời dễ tích điện.Ảnh hưởng của nhiệt độ: Độ bền nhiệt của vải polyester vượt xa các xơ khác. Ở 235°C xơpolyester mất độ định hướng cả các đại phân tử và ở 265°C xơ bị nóng chảy, đến 275°C xơ bắtđầu bị phá huỷ. Vì vậy các loại vải từ polyester chỉ được phép là ở nhiệt độ dưới 235°C.Một số loại vải Polyester đang được sử dung ở maxport:- Nhóm ODLO sử dụng vải Polyester 100% kiểu dệt kim, sử dụng băng băng ST604 đểtrang trí cầu vai của áo jacket- Nhóm LULULEMON sử dụng vải Polyester 100% kiểm dệt thoi vân chéo, có xử lýDWR bề mặt, sử dụng đường line bonding dán băng SRT 1010 để liên kết các chi tiết của quầnlướt ván (board short)2.1.3. Vải Nylon.Nylon là loại vải có độ bền cơ học, độ bền ma sát cao hơn hẳn so với các loại vải khác, cókhả năng giữ nếp cao. Vải được dệt từ loại xơ đơn, xơ phức và các xơ dài, có cấu trúc chặt chẽnên các loại keo dán rất khó thực hiện liên kết với mặt vải. Nylon là loại vải không hút ẩm, khôngbắt bụi, các loại vải Nylon ít thoáng khí và hút mồ hôi nên giá trị sử dụng không cao.Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nylon là loại xơ nhiệt dẻo, bị biến dạng ở nhiệt độ cao. Tùy vàobản chất của vải mà nhiệt độ mềm của vải khác nhau từ 170 oC đến 235oC, chảy ở nhiệt độ 215oCđến 263oC, vì vậy trong quá trình sử dụng và sản xuất tránh để vải tiếp xúc trực tiếp với nguồn18nhiệt cao, vì khi chế tạo và dệt, các loại xơ Nylon bị kéo dãn khi còn đang ở trạng thái deo, nênnhiều phân tử chưa triệu tiêu nội năng, khi có điều kiện vải sẽ co lại.Các loại vải Nylon ở Maxport: Về bản chất, các loại vải nylon thông thường có độ bámdính với keo không cao, một số loại vải nylon đang sản xuất ở Maxport lại được xử lý DWR bềmặt nên lại càng khó dán.- Nhóm NIKE sử dụng vải nylon 100%, xử lý DWR bề mặt, sử dụng băng ST604 để dántrang trí đường dải chỉ (flywire), độ bền đường dán không cao, phải cộp lại các điểm băng giaonhau, có hiện tượng trắng mép băng sau giặt.2.2. Vải tráng phủ nhiều lớp.2.2.1. Giới thiệu một số công nghệ và tính chất của vải.2.2.1.1.Công nghệ tráng phủ là quá trình đưa lên bề mặt vải một lớp màng polymermỏng, được tạo ra liên tục, phủ kín bề mặt vải với các mục đích sau:- Ngăn không cho chất lỏng và nước ngấm qua mặt vải.- Bảo vệ vải không bị nhiễm bẩn, tăng giá trị sử dụngDựa vào phương pháp hình thành lớp polymer trên bề mặt vải để phân loại các phươngpháp tráng phủ. Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp.- Phương pháp trực tiếp: Các vật liệu trang phủ được hòa tan trong dung môi ở dạnglỏng, các dung môi này sẽ được làm bay hơi khi qua buồng sấy để lại vật liệu polymer hình thànhlớp tráng trực tiếp trên mặt vải. Hình 3.3 miêu tả quy trình sản xuất vải tráng phủ theo phươngpháp trực tiếpHình 3.3. Quy trình tráng phủ vải bằng phương pháp trực tiếpChú thích:1. Bộ phân tời vải: làm cho vải trước vào tráng phủ có độ căng đồng đều2. Đầu tráng phủ: đưa polymer lên mặt vải, có thể là dao gạt, trục lăn3. Buồng sấy: làm bay hơi dung môi có thể sấy bằng hơi nước, không khí nóng hay điện.4. Bộ phận quấn vải thành phẩm.- Phương pháp gián tiếp: vật liệu tráng phủ được tạo màng và đóng rắn trước khi được đưalên vải nền.Tùy thuộc vào bản chất vải nền, dạng của chất tráng phủ, tính năng sử dụng, độ chính xácmong muốn và tính kinh tế mà sẽ chọn phương pháp tráng phủ khác nhau.2.2.1.2. Tính chất của vải tráng phủ+ Khả năng chống thấm nước cao;+ Chịu được ma sát, có độ bền rách, độ bền xé và mài mòn tốt;+ Có tính cách điện, khả năng chống nhiễm bẩn cao;+ Có khả năng chịu được axit, chịu được dung môi hữu cơ.+ Dễ bị lão hóa do nhiệt, có tính chịu nhiệt kém, khả năng thoát khí, thoát hơi nước kém;vải thường nặng, ở nhiệt độ thấp bị cứng, ở nhiệt độ cao bị mềm.19Hình 3.4. Mô hình tạo màng gián tiếpHạn chế lớn nhất của vải tráng phủ chống thấm là: nếu độ ngăn nước càng cao thì độ thẩmthấu không khí càng giảm. Vì quá trình thẩm thấu không khí xảy là do sự chênh lệch áp suất. Đốivới sản phẩm quần áo, không khí thẩm thấu qua vải là do có sự chênh lệch áp suất giữa lớpkhông khí nằm trong phần không gian giữa cơ thể và quần áo với không khí của môi trường. Khiđi qua vải, một phần không khí theo hệ thống mao quản trong xơ sợi, còn phần lớn là dịchchuyển qua khe hở giữa các mắt sợi trên mặt vải. Khi xử lý chống thấm cho vải, ta sẽ phủ lên mặtvải một lớp màng phủ, điều này đồng nghĩa với việc bịt kín khe hở giữa các mắt sợi. Lúc nàykhông khí chỉ có cách đi qua các mao quản của xơ sợi và của vật liệu tráng phủ. Thông thường đểngăn nước được tốt thì vải tráng phủ nói chung phải có cấu trúc chặt chẽ, dẫn đến làm giảm hệthống mao quản trong nó. Đây chính là nguyên nhân ngăn cản sự lưu thông của không khí quavải và làm cho vải ít thoáng khí.Để đáp ứng được nhu cầu đặc biệt này người ta đã nghiên cứu và sản xuất loại vải có tínhchống thấm nước mà vẫn thoáng khí (Breathable fabric). Lớp tráng phủ được làm bằng vật liệumà có khả năng thông hơi tốt, giúp người mặc có cảm giác thoải mái…20Hình 3.5. Mô hình lớp màng thoáng khí2.2.2. Cấu trúc và tính chất của vải tráng phủ nhiều lớp.2.2.2.1. Cấu trúc và thành phần vải nền.Cấu trúc của vải tráng phủ gồm lớp vải nền và một hoặc nhiều lớp nhựa polymer trángphủ lên bề mặt vải nền đó. Vải nền dùng để tráng phủ góp một phần quan trọng, quyết định mộtsố tính chất của vải tráng phủ.Tuỳ theo mục đích sử dụng của sản phẩm mà ta lựa chọn các loại nguyên liệu xơ sợi cócấu trúc và tính chất khác nhau cũng như công nghệ sản xuất vải nền khác nhau nhằm tạo ra cácloại vải nền có cấu trúc và tính chất như mong muốn.Thông thường vải nền dệt thoi được sử dụng chủ yếu trong quá trình sản xuất vải trángphủ, trong đó gồm các kiểu dệt khác nhau và từ các dạng xơ, sợi khác nhau. Tuy nhiên, hiện naynhờ các kỹ thuật tráng phủ mới, như tráng phủ chuyển màng, đã cho phép tráng phủ trên các loạivải khác như vải dệt kim và vải không dệt. Vải dệt kim đan dọc hoặc đan ngang có khả năng chephủ thấp do vậy thường dùng làm các lớp cơ bản cho vải tráng phủ trọng lượng nhẹ hoặc làm lớpthứ 2, thứ 3 cho vải tráng phủ nhiều lớp. Các loại vải nền dệt thoi và dệt kim thường được sảnxuất từ xơ, sợi filament và xơ cắt ngắn.Hình 3.6. Mặt các ngang của vải tráng phủ21Trong lĩnh vực vải tráng phủ, do đặc trưng riêng của vải là phải phủ lên mặt vải một lớpnhựa polymer mới tạo ra được sản phẩm cuối cùng. Do vậy, các loại vải dệt sử dụng làm vải nềncho tráng phủ cần có độ bền cơ lý cao, có cấu trúc chặt chẽ; mặt vải phải được làm sạch đầu xơ,nghĩa là phải được đốt và xén kỹ nếu không vải sẽ có khả năng bị thấm nước và chất lỏng từnhững đầu xơ này. Ngoài ra, vải nền phải có khả năng bám dính với lớp nhựa tráng phủ tạo thànhmột cấu trúc vải tráng phủ bền vững. Để đảm bảo nhưng yêu cầu trên, trong thực tế số cấu trúccủa vải dệt được sử dụng cho tráng phủ sẽ hạn chế hơn so với cấu trúc của vải dệt thông thường.Ví dụ: Do tính chất hút ẩm của xơ bông trong vải cotton nên khả năng bám dính của vảicotton với các vật liệu polymer không tốt.Cấu trúc của vải dệt ảnh hưởng rất lớn đến độ kết dính giữa vải nền và lớp polymer trángphủ vải. Đồng thời, cấu trúc của vải nền cũng quyết định tính chất cơ học của vải tráng phủ. Vảinền sử dụng trong tráng phủ chống thấm thường được dệt từ sợi tổng hợp polyester và polyamit(NYLON). Hai loại sợi này có độ bền cơ học cao, hàm ẩm thấp và có khả năng chống nấm mốcvà vi sinh vật cao nên được ứng dụng rộng rãi để sản xuất vải tráng phủ.2.2.2.2. Cấu trúc và tính chất của lớp polymer tráng phủ.Các tính chất của polymer đang được sử dụng hiện nay bao gồm:+ Nhựa Poliuretan PU tạo cho vải có khả năng chống thấm nước mà vẫn giữ được tínhmềm mại và chịu được ở một khoảng nhiệt độ thay đổi rộng.+ Nhựa Polivinylclorua PVC sử dụng cho mục đích chống thấm tốt, giá thành thấp, có độchống cháy, tuy nhiên vải tráng phủ thường có trọng lượng nặng.+ Hợp chất Silicon dùng cho sản xuất những vải không thấm nước, không thấm các dungdịch trọng lượng nhẹ, chúng có thể chịu đựng được ở các nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao, có thể sửdụng trong công nghiệp thực phẩm và y tế.+ Nhựa Polietylen có khả năng chịu hóa chất tốt.22Bảng 3.2 Tổng hợp các tính chất, ưu nhược điểm của một số loại nhựa tráng phủ.Vật liệuPU- PolyurethaneƯu điểmTên thương mạiNhà cung cấpMột số loại bị mất Witocoflexmàu và thủy phân, giá (Baxenden),khá đắtPermuthane-solventbased(Stahl),Permutex-water based(stahl),Dicrylan(Ciba)Giá thành rất đắtNhược điểmTồn tại ở nhiều dạngkhác nhau như dungdịch, dạng keo, dạnglát mỏng, co giãn đànhồi tốt, chống chịu tốtvới thời tiết, chịu màimòn, thoáng khíPTFE- Polyetrafluoro Bền với axit, kiềm,ethylenecác loại hoá chất,dung môi, dầu, các tácnhân oxi hóa và thờitiết, thoáng khí,Không dính, khoảngnhiệt độ chịu đựng cóthể lên tới 260oCPVC- Poly vynyl Chống cháy, bền mài Bị nứt vỡ khi nhiệt độcloruamòn,lạnh, độ bền khôngcao với nhiệt độ và lãohóaHợp chất SiliconeKhông mùi, bền hóa Bám bẩn, khó dán vàchất và các vi khuẩn in, giá thành cao.hữu cơ, bền xé, khó bịthủng đối với vảitráng phủ, có thể kếthợp với acrylic và PUtạo màng tráng phủthoáng khí.Cao su tự nhiênĐộ giãn caoĐộ bền ánh sáng, oxihóa không caoPEBền axit, kiềm, hóa Nhiệt độ nóng chảychất, nhẹ, giá thành rẻ thấp, khả năng chốngcháy thấp, dễ bị lãohóaAcrylon,(Bayer/Huls)Wacker,(Ciba)lutofanDicrylanAcrlonirile (clariant),Vibatex (Ciba)2.2.3. Đặc điểm vải tráng phủ ở MaxportHiện nay ở Maxport sử dụng chủ yếu loại vải tráng phủ 2 lớp, 2.5 lớp và 3 lớp- Vải 2 lớp: vải được tạo ra từ lớp vải nền và 1 lớp màng polymer- Vải 2.5 lớp: giống như vải hai lớp nhưng có thêm 1 lớp in trang trí trên lớp màngpolymer.- Vải 3 lớp: là loại vải được tạo ra mà lớp màng polymer nằm giữa 2 lớp vải.Hầu hết lớp tráng phủ vải đang sử dụng ở Maxport là Polyurethan (PU) và PTFE (Gore)do khả năng thông thoáng khí cao, nghĩa là trên màng phủ có lỗ hổng tế vi thoát khí phân bố trênphạm vi hẹp từ 0,1 đến 10 µm. Thông thường những màng vi thoát khí này phải có 1-2 tỉ lỗ nhỏtrên một cm2iện tích màng có độ dày 10-15 µm.232.2.3.1. Màng PUPolyuretan là nhựa tổng hợp, trong mạch đại phân tử của nó có chứa các nhómhydrocacbon liên kết với nhau bằng nhóm uretan có công thức cấu tạo:Hình 3.7: Ảnh chụp lớp tráng PUNhiệt độ nóng chảy của nhựa PU: 120o- 200oC; Nhựa PU sử dụng tráng phủ vải có độ tinhthể cao trong cấu trúc, nhiệt độ nóng chảy Tnc = 184o C, khối lượng riêng d = 1,21g/cm3.Ưu điểm chủ yếu của nhựa PU sử dụng trong tráng phủ vải là có độ bền kết dính giữa lớpvải nền và lớp nhựa tráng phủ cao, màng phủ có độ bền cơ học cao, độ bền lão hoá tốt, khả năngthay đổi tính chất rộng, có độ bền ma sát tốt, tính chất lý hóa tốt, có khả năng chịu thời tiết và đàntính. Nhược điểm lớn nhất của nhựa PU là khả năng bắt lửa và tính độc hại của dung môi.GiãNícmaLíp hÊp phôV¶i dÖt kimb»ng v¶ihoÆcdÖtkh«ngthoidÖtH¬i ÈmcHÊt lángHình 3.8. Mô hình vải tráng PU24líp c¶nV¶i dÖtkimhoÆcdÖt thoiMàng PU mềm dẻo, có cấu trúc đa dạng. Màng PU có lỗ tế vi thoát hơi được tạo thành nhờkết hợp nhiều công nghệ khác nhau tạo ra những màng phủ có lỗ siêu nhỏ kích thước khoảng 0,110 µm. Tuy nhiên, màng PU có lỗ hổng tế vi có khả năng thoát hơi nước nhưng đồng thời khảnăng chống thấm nước giảm trong quá trình sử dụng do các tạp bẩn bao gồm các cặn mồ hôiphân tán vào các lỗ nhỏ. Nhược điểm này có thể được khắc phục bằng cách phủ lên trên cùngmột lớp màng ưa nước cứng mỏng liên tục.2.2.3.2. Màng PTFE (polytetrafluoroethylene)Công thức phân tử của PTFE có dạng:-Nhựa PTFE có tính chất trơ, kỵ nước với những cấu trúc lỗ mởHình 3.9. Ảnh chụp lớp tráng PTFE của GoreTex- Màng PTFE rất mỏng (5 - 15 µm) có những lỗ siêu nhỏ. Các lỗ nhỏ này nhỏ hơn kíchthước giọt nước mưa là 20.000 lần, nhưng lớn hơn 700 lần so với phân tử hơi nước do đó khôngthấm nước nhưng cho phép các phân tử hơi nước đi qua. Vải có độ chống thấm nước và khả năngthoáng khí tốt. Màng PTFE còn kết hợp với một lớp polyme mỏng ưa nước/kị dầu trên bề mặttiếp xúc với cơ thể có tác dụng chống sự dây bẩn của mồ hôi và nâng cao khả năng chống thấmchất lỏng hữu cơ có sức căng bề mặt thấp. Hiện nay các sản phẩm của Gore đều được tráng phủbằng PTFE.25
Tài liệu liên quan
- Phân tích mối quan hệ giữa VC và YT vận dụng vào việc xây dựng XHCN ở nước ta
- 13
- 682
- 0
- 44 Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội
- 62
- 303
- 2
- Một số vấn đề liên quan đến lao động và việc làm cho người lao động ở nông thôn nước ta hiện nay
- 23
- 745
- 1
- Hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Bao bì 27/7 Hà Nội
- 15
- 457
- 1
- Preparing for the GED - All about the GED
- 8
- 524
- 0
- LUẬN VĂN: Trình bày một số vấn đề liên quan đến lao động và việc làm cho người lao động ở nông thôn nước ta hiện nay docx
- 27
- 842
- 0
- Phân tích sơ đồ khối nguyên lý hoạt động của bộ đổi tần trong máy thu phát JSS 800 và viết chương trình thực hiện tính toán tần số fo theo các tham số n,m
- 25
- 733
- 0
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh và thực trạng tài chính tại Cty Vật liệu và Công nghệ - 3 ppt
- 10
- 191
- 0
- [Giao Thông Vận Tại] Lập Trình Pascal Đơn Giản Thiết Kế Đường Ô Tô - Ks.Doãn Hoa phần 3 potx
- 22
- 263
- 1
- tổng quan các thủ tục và hướng dẫn cài đặt phần mềm
- 89
- 459
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(13.84 MB - 76 trang) - All about the seam sealing tất tần tật về đường may dán seam Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » ép Seam Là Gì
-
Máy Ép Seam Dán Đường May - Đại Lý Máy May Công Nghiệp ...
-
Băng Dán Seam đường May - HanoPro
-
Máy ép Seam (seam Sealing Machine) H&H Có Chức Năng ép Bù
-
Công Nghệ May Mặc Chống Thấm Bằng Máy Dán đường May
-
[PDF] TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ ÉP, DÁN TRÊN SẢN PHẨM MAY
-
Bộ Bảo Hộ Bằng Vải Không Dệt Ép Seam (Level 3)
-
Máy ép Seam Dán đường May H&H AI-008
-
Băng Dán ép đường May Chống Thấm (Seam Tape) | Shopee Việt Nam
-
Máy Ép Seam Jack Máy ép Seam Dán... - Máy May Vina Winner
-
Máy ép Seam May Bộ Bảo Hộ
-
Băng Dán Seam đường May - Nhựa Thiên Phong
-
Băng Dán đường May Quần áo Bảo Hộ Chống Dịch - Bang Dinh
-
Seam Tape - Địa Chỉ Phân Phối Băng Dính Dán đường May Tại Bắc ...
-
ép Seam Là Gì - Top Công Ty, địa điểm, Shop, Dịch Vụ Tại Bình ...