Âm Tiết Và Hệ Thống Phụ âm Tiếng Việt - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Khoa học xã hội >
- Văn học - Ngôn ngữ học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 142 trang )
- Từ không biến đổi hình thái- Biện pháp chủ yếu để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp là sắp xếp các từ theothứ tự và sử dụng các hƣ từ.Trong các đặc điểm này, tính đơn lập tức hình thức một âm tiết đóngvai trò vừa là hình vị, vừa là từ cơ bản có vai trò quan trọng nhất. Điều nàylàm cho tiếng Việt khác với các ngôn ngữ biến hình châu Âu trƣớc tiên vềcấu trúc của âm tiết.b) Cấu trúc âm tiết tiếng ViệtÂm tiết tiếng Việt là một đơn vị hiển nhiên, có thể nhận diện mộtcách đơn giản do các đặc điểm sau:- Trong dòng ngữ lƣu, mỗi âm tiết đƣợc chia tách thành từng khúcđoạn cả về mặt phát âm và chữ viết- Ranh giới của âm tiết trùng với ranh giới của hình vị. Do vậy nhìnchung mỗi âm tiết đều mang ý nghĩa từ vựng hoặc ý nghĩa ngữ pháp- Âm tiết tiếng Việt có cấu trúc chặt chẽ.Một cách khái quát, có thể trình bày âm tiết tiếng Việt bằng sơ đồdƣới đây:Thanh điệuÂm đầuVầnÂm đệmÂm chínhÂm cuối(Theo Đoàn Thiện Thuật, tr. 80)Theo mô hình này, ở dạng đầy đủ nhất, âm tiết tiếng Việt gồm 2thành phần chính tạo nên: thanh (thanh điệu) và âm (âm đầu, âm đệm, âmchính và âm cuối). Các thành phần này không bình đẳng với nhau về mức25độ độc lập cũng nhƣ khả năng kết hợp. Có thể miêu tả mối quan hệ giữacác thành phần này bằng mối quan hệ hai bậc:Bậc 1: thanh điệu, âm đầu và vầnCác phần này của âm tiết quan hệ với nhau lỏng lẻo, có thểđƣợc phân chia bằng các thủ pháp hình thái học nhƣ: hiệp vần thơ, nói lái,các qui tắc láy từ, iếc hoá…Bậc 2: âm đệm, âm chính và âm cuốiCác phần này quan hệ với nhau chặt chẽ trong phạm vi phần vần củaâm tiết. Việc phân chia các thành phần này chỉ thuần tuý dựa vào đặc điểmngữ âm của chúng.Trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt, phụ âm đảm nhiệm vị trí âm đầuvà âm cuối. Điểm đặc biệt và cũng là khác biệt của cấu trúc âm tiết tiếngViệt so với cấu trúc âm tiết của các ngôn ngữ biến hình trong đó có tiếngĐức là:- Trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt, đứng ở vị trí âm đầu và âm cuốichỉ là các phụ âm đơn. Không có các tổ hợp phụ âm (hai, ba hay nhiều hơncác phụ âm) ở các vị trí này.- Các phụ âm ở vị trí đầu và cuối âm tiết có cƣơng vị khác nhau. Dovậy chúng lập thành hai hệ thống.c) Các loại hình âm tiết tiếng ViệtTiếng Việt là ngôn ngữ đơn tiết tính mang thanh điệu có cấu trúc âmtiết đơn giản theo mô hình CVC ( phụ âm - nguyên âm - phụ âm ). Trongcấu trúc này hai yếu tố bắt buộc phải tồn tại là nguyên âm và thanh điệu.Còn phụ âm đầu hoặc cuối có hoặc không cần thiết tồn tại. Do vậy, vềnguyên tắc có 4 loại cấu trúc (chúng tôi coi thanh điệu luôn tồn tại cùngnguyên âm):Loại 1:26VLoại 2:C1 VLoại 3:V C2Loại 4:C1 V C2Trong tiếng Việt, giữ vai trò hạt nhân âm tiết có thể có từ mộtnguyên âm đến tổ hợp 3 nguyên âm trong khi ở vị trí đầu và cuối của âmtiết lại chỉ có thể là một phụ âm ( các tổ hợp chữ cái ch, nh, ng, ngh... chỉđể ghi một phụ âm ). Trong thực tế tồn tại 12 loại âm tiết:LoạiVa2VVoaVVVoai4C1 Vta5C 1 VVtoa6C 1 VVVtoai7VC2an8VV C 2oan9VC2Ví dụ3C 1VCấu trúc1VKiểuVVV C 2uyên10C2tam11C 1 VV C 2toan12C 1V C 2C1 VC 1 VVV C 2tuyên3.2. Hệ thống phụ âm tiếng Việt3.2.1. Hệ thống phụ âm đầuTrong tiếng Việt, phụ âm đầu là thành phần mở đầu âm tiết. Nótƣơng đối độc lập so với các thành phần khác là: âm đệm, vần và thanhđiệu.27Hệ thống phụ âm đầu của tiếng Việt đƣợc thể hiện khá đa dạng ở cácphƣơng ngữ khác nhau cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng. Tuy nhiên, hệthống phụ âm đầu tiếng Việt có số lƣợng đầy đủ nhất đƣợc phản ánh tronghệ thống chữ Quốc ngữ với 22 âm vị. Âm tắc họng [] không có chữ cái thểhiện. Chúng ta có thể coi hệ thống phụ âm đầu mà chữ quốc ngữ phản ánhnhƣ là cơ sở để so sánh với hệ thống phụ âm đầu của các phƣơng ngữ cả vềmặt số lƣợng và chất lƣợng.Để phân loại và mô tả một phụ âm cụ thể của tiếng Việt thể hiệntrong mỗi phƣơng ngữ hay thổ ngữ, chúng tôi kết hợp hai tiêu chí phân loạicơ bản: phương thức cấu âm và vị trí cấu âm cùng sự phân loại chi tiết nhƣđã mô tả trên để xây dựng nên một sơ đồ của hệ thống phụ âm tiếng Việt.Hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt (22 âm vị)Vị tríPhƣơng thứcMôi Môirăng(Bilabial) (Labiodental)LợiQuặt(Alveola (Retrofler)x)Bật(Plosive) Khôngbật hơiMũi (Nasal)Xát (Fricative)NgạcHầumềm(Glottal(Velar))t’hơiTắcNgạccứng(Palatal)bt dmnf vs zk c hNƣớc bênl(LateralApproximant)Về mặt hành chức, hệ thống phụ âm đầy đủ này còn đƣợc tìm thấykhá nhiều ở các thổ ngữ Bắc Trung Bộ, cụ thể là trong các phƣơng ngữ28Nghệ - Tĩnh. Một điều thú vị là ngay ở bản thân phƣơng ngữ Bắc Bộ, xétvề mặt đồng đại vốn có số lƣợng phụ âm đầu ít nhất so với các phƣơng ngữkhác và có xu hƣớng ngày một giảm, cũng vẫn tồn tại các thổ ngữ có sốlƣợng phụ âm đầu tối đa mà chữ quốc ngữ phản ánh nhƣ tiếng nói ở làngPhục Lễ hay một vài thổ ngữ gần đó ở huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng.3.2.2. Hệ thống phụ âm cuốiĐứng ở vị trí kết thúc âm tiết tiếng Việt có 6 phụ âm và 2 bánnguyên âm tạo thành một hệ thống. Các phụ âm cuối đƣợc phân loại vàmiêu tả dựa vào hai tiêu chí: vị trí cấu âm và phƣơng thức cấu âm. Hệthống này đƣợc trình bày bằng sơ đồ sau:Hệ thống phụ âm cuối tiếng Việt (6 âm vị)Vị tríMôiLợiNgạc mềmPhƣơng thức(Bilabial)(Alveolar)(Velar)Tắc (Plosive)ptkMũi (Nasal)mn3.2.3. Mối quan hệ giữa âm và chữ của hệ thống phụ âm tiếng Việta. Mối quan hệ giữa âm và chữ của hệ thống phụ âm đầuMối quan hệ này đƣợc trình bày bằng bảng sau:stt õm vịchữ viếtvớ dụ1/m/mmƣợt mà2/b/bbuồn bó3/v/vvội vàng4/f/phphấp phới5/t/ttan tỏc296/t/ththong thả7/d/đđong đƣa8/n/nnừn nà9/s/xxao xuyến10//ssẵn sàng11/l/llạnh lẽo12/c/chchăm chỉ13//trtrong trẻo14//nhnhanh nhảu15/x/khkhẳng khiu16//không có chữ viết - đứng trƣớc các nguyên âmanh, oa, im17//rrối rớt18/z/d hoặc gida thịt, gia đỡnh/k/k- đứng trƣớc /i, e, , ie/kỡ, kốn, kế, kiếnq - trƣớc âm đệm /w/quõn, quen, quỏc- trƣờng hợp cũn lạicon cỏygh - đứng trƣớc /i, e, /ghi, ghế, gheng- trƣờng hợp cũn lạigõy gổ, gay gongh - đứng trƣớc /i, e, , ie/nghi, nghẹn, nghiến, nghềng - trƣờng hợp cũn lạingủ ngon, ngoan ngoónh - đi trƣớc âm đệm o, uhoa, huờh - trƣớc các nguyên âm cũn lạihớ, hộ, hõm, hàn1920//21//22/h/a. Mối quan hệ giữa âm và chữ của hệ thống phụ âm cuốiSTT õm chữ viếtghi chỳvớ dụ1-pPmọi trƣờng hợpphốp phỏp, ỳp, mộp2-tTmọi trƣờng hợpmỏt, hỏt, nột, ỳtChan sau nguyờn õm /i, e, /dịch, sách, lệch, đích-kCtrong các trƣờng hợp kháclấc cấc, mốc, thúc4-mMmọi trƣờng hợpnam, àm, nhàm, tỏm5-nNmọi trƣờng hợpnhõn dõn, tản mạn3306Nh-sau õm bổng /i, e, /tinh nhanh, trỏnh, sinh, bệnhNgtrong các trƣờng hợp kháctrong ngóng, mong, đứng đƣờng4. Những nét tương đồng và dị biệt của hệ thống phụ âm tiếng Đức vàtiếng ViệtTrong phần so sánh này, chúng tôi coi tiếng Đức là ngôn ngữ đích,là ngoại ngữ cần học. Do vậy, cấu trúc âm tiết, hệ thống phụ âm tiếng Đứclà đối tƣợng để so sánh nhằm chỉ ra sự khác biệt của tiếng Đức đối vớitiếng Việt.4.1. Sự tương đồng và khác biệt về cấu trúc âm tiếtNhƣ đã trình bày trên, cấu trúc âm tiết của tiếng Đức và tiếng Việtgiống nhau không nhiều mà giữa chúng có sự khác nhau lớn. Nếu khôngxét đến thanh điệu (vì âm tiết Đức không mang thanh) mà chỉ xét về âm,chúng ta thấy:+ Giống nhauTiếng Đức và tiếng Việt chỉ giống nhau ở các cấu trúc âm tiết cónguyên âm làm chính âm kết hợp với một phụ âm đứng trước hoặc đứngsau:V, CV, VC và CVC+ Khác nhauTrong tiếng Việt không có các tổ hợp phụ âm đứng trước và saunguyên âm hạt nhân còn tiếng Đức phía trước nguyên âm có thể có các tổhợp hai hoặc ba phụ âm và phía sau nguyên âm có các tổ hợp hai, ba, bốnhoặc năm phụ âm:- CCV, CCCV- VCC, VCCC, VCCCC, VCCCCC4.2. Sự tương đồng và khác biệt giữa hai hệ thống phụ âm314.2.1. Các phụ âm đơna) Giống nhauCó 17 phụ âm đơn tiếng Đức tƣơng ứng với các phụ âm tiếng Việt(xét một cách tƣơng đối) gồm:[p, b, d, t, g, k, s, z, v, f, x, r, l, h, m, n, ]b) Khác nhauCó 4 phụ âm tiếng Đức không có trong hệ thống phụ âm tiếngViệt:[, , , j ]Theo một tác giả, trong tiếng Đức không có phụ âm [] bởi âm nàychỉ tồn tại trong các từ vay mƣợn nhƣ : Garage, Genie, Ingenieur… Vì vậy,các tác giả này đã không chấp nhận đây là một âm vị trong hệ thống phụâm của tiếng Đức. Điều này có thể so sánh với âm vị [p] trong tiếng Việtcũng chỉ tồn tại chủ yếu trong các từ nhập ngoại.c) Những điều cần chú ý về sự không tương ứng giữa âm vàchữ trong tiếng Đức:• Chữ viết theo hệ Latinh nhưng lại phát âm khácChữ viết v ở đầu âm tiết đƣợc phát âm thành [f]Chữ viết s ở đầu âm tiết đƣợc phát âm thành [z]• Cùng một chữ viết nhưng đứng trước nguyên âm và sau nguyên âmlại phát âm khác nhau:Các phụ âm hữu thanh [b, d, g] khi đứng ở cuối âm tiết bị vô thanhhoá trở thành các phụ âm [p, t, k].Các âm [] và [x] trong tiếng Đức đƣợc thể hiện bằng chữ viết chvốn là hai biến thể vị trí của một âm vị: sẽ đƣợc phát âm là [x] nếu trƣớcchữ viết ch là các nguyên âm a, o và u; trong các trƣờng hợp còn lại, đƣợcphát âm là [].32
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Khảo sát lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức của sinh viên học chuyên ngành tiếng Đức và các biện pháp khắc phục[140338][140338]
- 142
- 1,420
- 2
- KT 45'''' Công nghệ 9 (HKII)
- 2
- 86
- 0
- KT 45'''' Công nghệ 9 (HKII)
- 2
- 73
- 0
- Dê KT 1 tiet (tuàn 8)
- 9
- 99
- 0
- MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI ( Sưu tầm của cô Phượng )
- 19
- 379
- 0
- Điểm lớp 7A - Học kỳ một (Năm học 2008 - 2009)
- 37
- 323
- 0
- bài 26 (tiếp theo)
- 19
- 259
- 0
- ĐỀ_ĐH_2009_THAMKHAO.HOT
- 2
- 104
- 0
- GIAO AN ON TOT NGHIEP CHUONG II SONG CO CB
- 12
- 158
- 0
- Nhung cau noi hay
- 14
- 1
- 3
- Toán 3 (tiết 155)
- 13
- 1
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(4.13 MB) - Khảo sát lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức của sinh viên học chuyên ngành tiếng Đức và các biện pháp khắc phục[140338][140338]-142 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hệ Thống Phụ âm Cuối Tiếng Việt
-
Âm Vị Và Các Hệ Thống âm Vị Tiếng Việt - StuDocu
-
Âm Vị Và Các Hệ Thống âm Vị Tiếng Việt
-
Bài 1 Nhóm 9 - SlideShare
-
Tiếng Việt Có 22 Phụ âm đầu, Bao Gồm Dịch
-
Cơ Cấu Ngữ âm Tiếng Việt (1998) Về Phụ âm - Trịnh Nhật Tuân
-
Nguyên âm Trong Tiếng Việt Là Gì? Số Lượng Và Phân Loại Các Nguyên ...
-
Bai Giảng Ngữ Am Tiếng Việt
-
BÀI 6 - CÁC YẾU TỐ NGỮ ÂM TRONG ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT
-
Chi Tiết Bảng Phiên âm âm Vị Học Tiếng Việt - Monkey
-
Làm Thế Nào Học Tiếng Việt Hiệu Quả
-
Âm Vị Học Tiếng Việt - Wikipedia
-
Bằng Phiên âm âm Vị Học Tiếng Việt - Hỏi Đáp
-
Những Vấn đề Cần Biết Về Chương Trình Tiếng Việt 1