Amoxicillin/acid Clavulanic – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Amoxicillin/acid clavulanic
Kết hợp của
Amoxicillinkháng sinh penicillin
Clavulanic acidchất ức chế eeta-lactamase
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiAugmentin, Clavulin, other[2]
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa685024
Giấy phép
  • US FDA: Augmentin
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: B1
  • US: B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người)
Dược đồ sử dụngby mouth, intravenous[1]
Mã ATC
  • J01CR02 (WHO)
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • AU: S4 (Kê đơn)
  • CA: ℞-only
  • UK: POM (chỉ bán theo đơn)
  • US: ℞-only
Các định danh
Số đăng ký CAS
  • 74469-00-4
PubChem CID
  • 6435923
ChemSpider
  • 4940608 ☑Y
ChEMBL
  • CHEMBL1697738 KhôngN
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Amoxicillin/acid clavulanic, hay còn được gọi là co-amoxiclav, là một kháng sinh hữu ích trong điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn.[3] Thuốc này là một sự kết hợp từ amoxicillin, một kháng sinh β-lactam, và kali clavulanate, một chất ức chế enzyme β-lactamase.[3] Kháng sinh này được sử dụng đặc hiệu cho bệnh viêm tai giữa, viêm họng, viêm phổi, viêm mô tế bào, nhiễm trùng đường tiết niệu, động vật cắn và bệnh lao.[3] Chúng được đưa vào cơ thể qua đường uống hoặc tiêm vào tĩnh mạch.[1]

Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm tiêu chảy, nôn mửa và phản ứng dị ứng. [3] Kháng sinh cũng có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng nấm men, nhức đầu và các vấn đề về đông máu.[1][4] Thuốc được khuyến cáo không nên sử dụng ở những người có tiền sử dị ứng với penicillin.[3] Chúng tương đối an toàn để sử dụng khi đang trong giai đoạn mang thai.[3]

Amoxicillin/acid clavulanic đã được chấp thuận cho mục đích y tế tại Hoa Kỳ vào năm 1984.[3] Nó nằm trong danh sách các loại thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, hay nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[5] Chúng có sẵn dưới dạng thuốc gốc.[3] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 0,18 đến 1,14 USD mỗi ngày.[6] Tại Hoa Kỳ một khóa điều trị có giá từ 50 đến 100 USD.[2]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 102. ISBN 9789241547659. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ a b Hamilton, Richart (2015). Tarascon Pocket Pharmacopoeia 2015 Deluxe Lab-Coat Edition. Jones & Bartlett Learning. tr. 97. ISBN 9781284057560.
  3. ^ a b c d e f g “Amoxicillin and Clavulanate Potassium”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ Gillies, M; Ranakusuma, A; Hoffmann, T; Thorning, S; McGuire, T; Glasziou, P; Del Mar, C (ngày 17 tháng 11 năm 2014). “Common harms from amoxicillin: a systematic review and meta-analysis of randomized placebo-controlled trials for any indication”. Canadian Medical Association Journal. 187: E21-31. doi:10.1503/cmaj.140848. PMC 4284189. PMID 25404399.
  5. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  6. ^ “Amoxicillin + Clavulanic Acid”. International Drug Price Indicator Guide. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  • x
  • t
  • s
Kháng sinh hoạt động trên thành tế bào và vỏ tế bào (J01C-J01D)
Nội bào
  • Ức chế tổng hợp và vận chuyển tiểu đơn vị peptidoglycan: chất ức chế tổng hợp NAM (Fosfomycin)
  • Chất ức chế DADAL/AR (Cycloserine)
  • Chất ức chế bactoprenol (Bacitracin)
Glycopeptide
  • Ức chế kéo dài chuỗi PG: Vancomycin# (Oritavancin
  • Telavancin)
  • Teicoplanin (Dalbavancin)
  • Ramoplanin
β-lactam/(ức chế liên kết chéoPBP)
Penicillin(Penam)
Phổhẹp
Nhạy cảm với β-lactamase(Thế hệ 1)
  • Benzylpenicillin (G)#
  • Benzathine benzylpenicillin#
  • Procaine benzylpenicillin#
  • Phenoxymethylpenicillin (V)#
  • Propicillin‡
  • Pheneticillin‡
  • Azidocillin‡
  • Clometocillin‡
  • Penamecillin‡
Đề kháng với β-lactamase(Thế hệ 2)
  • Cloxacillin# (Dicloxacillin
  • Flucloxacillin)
  • Oxacillin
  • Nafcillin
  • Methicillin‡
Phổrộng
Aminopenicillin (Thế hệ 3)
  • Amoxicillin#
  • Ampicillin# (Pivampicillin
  • Hetacillin‡
  • Bacampicillin‡
  • Metampicillin‡
  • Talampicillin‡)
  • Epicillin‡
Carboxypenicillin (Thế hệ 4)
  • Ticarcillin
  • Carbenicillin‡ / Carindacillin‡
  • Temocillin‡
Ureidopenicillin (Thế hệ 4)
  • Piperacillin
  • Azlocillin‡
  • Mezlocillin‡
Khác
  • Mecillinam‡ (Pivmecillinam‡)
  • Sulbenicillin‡
Penem
  • Faropenem‡
  • Ritipenem§
Carbapenem
  • Ertapenem
  • Antipseudomonal (Doripenem
  • Imipenem
  • Meropenem)
  • Biapenem‡
  • Panipenem‡
Cephalosporin/ Cephamycin(Cephem)
Thế hệ 1
  • Cefazolin#
  • Cefalexin #
  • Cefadroxil
  • Cefapirin
  • Cefazedone‡
  • Cefazaflur‡
  • Cefradine‡
  • Cefroxadine‡
  • Ceftezole‡
  • Cefaloglycin‡
  • Cefacetrile‡
  • Cefalonium‡
  • Cefaloridine‡
  • Cefalotin‡
  • Cefatrizine‡
Thế hệ 2
  • Cefaclor
  • Cefotetan
  • Cephamycin (Cefoxitin
  • Cefprozil
  • Cefuroxime
  • Cefuroxime axetil
  • Cefamandole‡
  • Cefminox‡
  • Cefonicid‡
  • Ceforanide‡
  • Cefotiam‡
  • Cefbuperazone‡
  • Cefuzonam‡
  • Cefmetazole‡)
  • Carbacephem‡ (Loracarbef‡)
Thế hệ 3
  • Cefixime#
  • Ceftriaxone#
  • Antipseudomonal (Ceftazidime#
  • Cefoperazone‡)
  • Cefdinir
  • Cefcapene
  • Cefdaloxime
  • Ceftizoxime
  • Cefmenoxime
  • Cefotaxime#
  • Cefpiramide
  • Cefpodoxime
  • Ceftibuten
  • Cefditoren
  • Cefetamet‡
  • Cefodizime‡
  • Cefpimizole‡
  • Cefsulodin‡
  • Cefteram‡
  • Ceftiolene‡
  • Oxacephem (Flomoxef‡
  • Latamoxef‡)
Thế hệ 4
  • Cefepime
  • Cefozopran‡
  • Cefpirome‡
  • Cefquinome‡
Thế hệ 5
  • Ceftaroline fosamil
  • Ceftolozane
  • Ceftobiprole
Thú y
  • Ceftiofur
  • Cefquinome
  • Cefovecin
Monobactam
  • Aztreonam
  • Tigemonam‡
  • Carumonam‡
  • Nocardicin A‡
Chất ức chế β-Lactamase
  • Penam (Sulbactam
  • Tazobactam)
  • Clavam (Axit clavulanic)
  • Avibactam
  • Vaborbactam
Phối hợp
  • Amoxicillin/clavulanic acid#
  • Imipenem/cilastatin#
  • Ampicillin/flucloxacillin
  • Ampicillin/sulbactam (Sultamicillin)
  • Ceftazidime/avibactam
  • Piperacillin/tazobactam
  • Ceftolozane/tazobactam
  • cefoperazone/sulbactam
  • Meropenem/vaborbactam
Khác
  • polymyxin/chất tẩy rửa
    • Colistin
    • Polymyxin B
  • depolarizing
    • Daptomycin
  • Hydrolyze NAM-NAG
    • lysozyme
  • Tyrothricin
    • Gramicidin
    • Tyrocidine
  • Isoniazid#
  • Teixobactin
#WHO-EM. ‡Thu hồi trên thị trường. Thử nghiệm lâm sàng: †Pha III. §Chưa bao giờ đến pha III
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Amoxicillin/acid_clavulanic&oldid=71594344” Thể loại:
  • Kháng sinh
  • Thuốc thiết yếu của WHO
Thể loại ẩn:
  • Bài viết chứa mã định danh EBI đã thay đổi

Từ khóa » Thuốc Amoxicillin Và Acid Clavulanic Có Tác Dụng Gì