An Tử – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
An tử, cái chết êm ái hay cái chết êm dịu (tiếng Anh: euthanasia, từ tiếng Hy Lạp εὐθανασία = εὐ (tốt, êm dịu) + θάνατος (cái chết)) đề cập đến việc thực hành chấm dứt một cuộc sống với mục đích làm giảm thời gian chịu đau đớn và đau khổ về mặt thể lý hoặc bởi các rối loạn tâm lý không thể chữa trị cho người bệnh. The British House of Lords Select Committee on Medical Ethics (Ủy ban đặc biệt của Thượng Nghị viện Anh về Đạo đức y học) định nghĩa về an tử là "một sự can thiệp cố ý được thực hiện với ý định rõ ràng về sự kết thúc một cuộc sống, để xoa dịu sự đau đớn khó chữa."[1]
Cái chết êm dịu là cách gọi thông thường chỉ hành động chấm dứt sự sống để giảm đau đớn. Trong cái chết êm dịu tự nguyện, người bệnh sẽ phải xác nhận sự tự nguyện của mình, thông qua hình thức pháp lý, xin bác sĩ chấm dứt sự sống của mình bằng các liệu pháp như: dùng thuốc độc hoặc ngừng chữa trị. Đây cũng là một trong những tranh cãi về quyền được chết.
Dựa vào việc đối tượng liệu có đưa ra sự chấp thuận (informed consent) hay không, an tử có thể được phân thành ba loại: tự nguyện (voluntary), phi tự nguyện (non-voluntary), và không tự ý (involuntary).[2][3] Mỗi loại trên còn được chia thành hai dạng là chủ động và thụ động;[4] tuy nhiên một số tác giả cho rằng các thuật ngữ này gây hiểu lầm và vô ích[1]. An tử chủ động thường được coi là tội phạm giết người, còn an tử thụ động tự nguyện thì được chấp nhận tại một vài nước. An tử thường bị phản đối trong nhiều nền luân lý tôn giáo, như Phật giáo[5][6]; và điển hình là Công giáo Rôma phản đối mọi hình thức an tử[7][8].
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Trợ tử
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b Harris, NM. (Oct 2001). "The euthanasia debate". J R Army Med Corps 147 (3): 367–70. PMID 11766225
- ^ Perrett RW (tháng 10 năm 1996). “Buddhism, euthanasia and the sanctity of life”. J Med Ethics. 22 (5): 309–13. doi:10.1136/jme.22.5.309. PMC 1377066. PMID 8910785.
- ^ LaFollette, Hugh (2002). Ethics in practice: an anthology. Oxford: Blackwell. tr. 25–26. ISBN 0-631-22834-9.
- ^ Rachels J (tháng 1 năm 1975). “Active and passive euthanasia”. N. Engl. J. Med. 292 (2): 78–80. doi:10.1056/NEJM197501092920206. PMID 1109443. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2014.
- ^ 008-trotu
- ^ “Vấn đề trợ tử - Chuyên đề - Giác Ngộ Online - Nguyệt San”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2014.
- ^ AN TỬ VÀ TRỢ TỬ: TÌNH HÌNH TRANH LUẬN HIỆN NAY Lưu trữ 2018-03-10 tại Wayback Machine Lm Tiến Sĩ Trần Mạnh Hùng, STD
- ^ “:: Video: An Tử Và Trợ Tử::”. Truy cập 1 tháng 3 năm 2015.
| |||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Y học |
| ||||||||||||
Danh sách | | ||||||||||||
Tỷ lệ tử vong |
| ||||||||||||
Bất tử |
| ||||||||||||
Sau khi chết |
| ||||||||||||
Siêu linh |
| ||||||||||||
Pháp lý |
| ||||||||||||
Trong nghệ thuật |
| ||||||||||||
Lĩnh vực liên quan |
| ||||||||||||
Khác |
| ||||||||||||
|
- Chết
- Đạo đức y học
- An tử
- Loại tự sát
- Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
Từ khóa » đau đớn Tiếng Anh
-
ĐAU ĐỚN - Translation In English
-
Glosbe - đau đớn In English - Vietnamese-English Dictionary
-
ĐAU ĐỚN In English Translation - Tr-ex
-
Meaning Of 'đau đớn' In Vietnamese - English
-
Phân Biệt Pain, Hurt Và... - Ngữ Pháp Tiếng Anh 52 Chuyên Đề
-
Đau đớn Tiếng Anh Là Gì
-
đau đớn Tiếng Anh Là Gì
-
Nghĩa Của Từ : Painful | Vietnamese Translation
-
đau đớn Trong Tiếng Anh Là Gì? - English Sticky
-
Top 15 đau Quá Tiếng Anh Là Gì
-
Suffering Tiếng Anh Là Gì? - Từ điển Anh-Việt
-
Sore, Hurt Và Pain - VOA Tiếng Việt
-
Đau đớn Tiếng Anh Là Gì - Top Game Bài