Ancol độ Rượu điều Chế Ancol ứng Dụng - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Trung học cơ sở - phổ thông >>
- Lớp 12
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.71 KB, 12 trang )
250#. Pha a gam rượu etylic (D = 0,8g/ml) vào nước được 80 ml rượu*A. 16B. 25,6C. 32D. 40. Giá trị của a làVC2 H5 OH$.nguyên chất sau khi pha = 80 x 25% = 20 ml.Mà d = 0,8 g/ml → a = 20 x 0,8 = 16 gam10º#. Thực hiện phản ứng lên men m gam glucozơ thu được 750 ml rượu0,7907 g/ml và hiệu suất phản ứng lên men rượu là 60%. Giá trị m là*A.193,35B. 139,21C. 210D. 186,48enzim→C6 H12 O 6 300 − 350$.C2 H 5 OH2. Biết khối lượng riêng của rượu là:CO 2+2VC2 H5 OHm C2 H5 OHnguyên chất = 750 x 10% = 75 ml →= 75 x 0,7907 = 59,3025 gam.n C2 H5 OH→= 59,3025 : 46 = 1,289 moln C6 H12 O6m C6 H12 O6→= 0,645 mol →= 0,645 x 180 = 116,1 gam.Mà H = 60% → m = 116,1 : 60% = 193,5 gam46o#. Cho Na dư vào V (ml) cồn etylic(khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml; của nước là 1H2g/ml) thu được 42,56 lítA. 475 mlB. 200 ml*C. 100 mlD. 237,5 ml(đktc). Giá trị của V là46o$. V ml cồn etylic0, 46V.0,846n C2 H 5OH→có chứa 0,46V ml rượu và 0,54V ml nước=0,54V18n H2 O= 0,008V mol ,n H2Khi tham gia phản ứng với Na → 2=→ 2. 1,9 = 0,008V + 0,03V → V= 100 ml== 0,03V moln H2On C2 H5 OH+46o#. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylicsuất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)A. 5,4 kgB. 5,0 kgC. 6,0 kg*D. 4,5 kglà (biết hiệuVC2 H5 OH$. Ta cóm C2 H5 OHnguyên chất = 5 x 46% = 2,3 lít →( C6 H10 O5 ) nTa có= 2,3 x 0,8 = 1,84 kg = 1840 gam.C2 H 5 OH→ 2nm( C6 H10 O5 )nTheo phương trình:= 3240 gam.m ( C6 H10 O5 )nMà H = 72% →= 3240 : 72% = 4500 gam = 4,5 kg40o#. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích rượuthu được, biết rượunguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.A. 3194,4 mlB. 2785,0 ml*C. 2875,0 mlD. 2300,0 ml1,5.103.0,8180n glucozo$.=1009=1009n C2 H5OH→=.2.0,9 = 20m C2 H5 OH→= 20.46 = 920 gam → V = 1150 ml11500, 4VC2 H5 OH→== 2875 mlCO 2#. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khísinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thuđược 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trongban đầu. Giá trị của m làA. 20,0B. 30,0C. 13,5*D. 15,0mCO2$. M dd giảm = m↓ -m CO2n CO2→= 10 - 3,4 = 6,6 gam →C6 H12 O 6 → C2 H 5 OHenzim30 − 3502= 6,6 : 44 = 0,15 mol.CO 2+2n C6 H12O6Theo phương trình:= 0,15 : 2 = 0,075 mol.112n C6 H12O6Mà H = 90% →= 0,075 : 90% =112mol → m = 180.= 15 gam900#. Trên nhãn chai cồn y tế ghi “Cồn”. Cách ghi đó có ý nghĩa nào sau đây ?*A. 100ml cồn trong chai có 90ml ancol etylic900B. Cồn này sôi ởC. 100ml cồn trong chai có 90 mol ancol etylicD. Trong chai cồn có 90ml ancol etylicC 2 H 5 OH900$. Ý nghĩa của cồnlà trong 100 ml dung dịch cồn có 90 mlnguyên chất.#. Một gia đình nông dân ở tỉnh Thái Bình có 5 sào ruộng để cấy lúa. Trong đó gia đình này dùng 3 sào cấy lúa đểăn, 2 sào còn lại dùng vào việc nấu rượu. Biết năng suất mỗi sào lúa là 180 kg/sào và 1 năm gia đình này thu hoạchđược 2 vụ (2 lần). Chi phí cho 1 sào ruộng mỗi vụ là 500.000(VNĐ). Hàm lượng tinh bột trong gạo là 70%. Biết 1 kgthóc sau khi sát sẽ được 0,7 kg gạo.Gia đình này nấu rượu 30 độ với hiệu suất 75% và bán với giá 20.000(VNĐ)/lít.Thu nhập của gia đình này trong 1 năm từ 5 sào ruộng là bao nhiêu (bỏ qua chi phí nấu rượu, coi khốilượng riêng của ancol (rượu) d = 0,8 gam/ml)*A. 7,52 triệuB. 7,21 triệuC. 5,81 triệuD. 6,21 triệu$. Chi phí sản xuất cho 5 sào ruộng trong 1 năm là : 500000. 2. 5 = 5000000 VNĐ = 5 triệuKhối lượng gạo dùng để nấu rượu trong 1 năm là 2.2. 180. 0,7 = 504 kgKhối lượng tinh bột có trong 504 kg gạo là 504. 0,7 = 352,8 kg352,8.0, 75.2.46162m C2 H5 OHKhối lượng rượu nguyên chất thu đươc với H = 75 % là →225415.0,8.0,3300Thể tích rượuthu được là V ===56359=lít56359Số tiền thu được từ việc bán rượu là× 20. 000= 12, 552 triệuVậy thu nhập của gia đình trong 1 năm là 12,552- 5 = 7,552 triệu350#. Nói rượucó nghĩa làA. cứ 100 g dung dịch thì có 35 ml ancol nguyên chấtB. cứ 65 ml nước thì có 35 ml ancol nguyên chất*C. cứ 100 ml dung dịch thì có 35 ml ancol nguyên chấtD. cứ 100 g dung dịch (ancol và nước) thì có 35 g ancol nguyên chất$. Độ rượu là số ml ancol nguyên chất có trong 100ml dung dịch rượu350Vậy rượucó nghĩa là cứ 100ml dung dịch thì có 35ml ancol nguyên chất#. Thể tích ancol etylic nguyên chất có trong 650 ml dung dịch rượu 400 ?*A. 260 mlB. 410 mlC. 130 mlD. 250 ml$. 100 ml dung dịch có 40 ml ancol nguyên chất→ 650 ml dung dịch có 260ml ancol nguyên chấtH2O#. Cần thêm V lítA. 5,80*B. 5,55C. 6,25D. 6,55950vào 5 lít rượu etylic450để thu được rượu950$. Trong 5 lít rượucó 5000. 0,95= 4750 ml rượu nguyên chất47501000V + 5000045Để thu được rượu→509= 0,45 → V =≈ 5,55 lít.225415. Giá trị của V làkg300#. Cần thêm m gam ancol etylic nguyên chất vào 5 lít rượu etyliclà 0,8 g/ml)?A. 1360 gam*B. 1091 gamC. 1700 gamD. 1120 gamđể được rượu 450 (khối lượng riêng của rượum0,8$. Khối lượng ancol nguyên chất cần thêm là m gam → thể tích rượu nguyên chất là= 1,25m ml300Trong 5 lít rượu etyliccó 5000. 0,3 = 1500 ml rượu nguyên chất1, 25m + 15005000 + 1, 25m045Để thu được rượu→= 0,45 → m = 1090,9 gamCO 2#. Đốt cháy hoàn toàn 15 ml dung dịch cồn xo. LượngCa(OH) 2sinh ra cho qua dung dịchdư thu được 30C2 H 5 OHgam kết tủa. Biết khối lượng riêng củaA. 55,5B. 60*C. 57,5D. 70bằng 0,8 g/ml. Giá trị của x là:C2 H 5 OHx0$. Trong 15ml dung dịch cồncó 0,15x ml nguyên chấtm C2 H5 OH→= 0,15x. 0,8 = 0,12x gam →0,12x46Khi đốt cháyn CaCO3→=mol0,12x46C 2 H 5 OHmolthì sinh raCO 2×2 mol0,12x46n CO2=0,12x46n C2 H5OH=×2 = 0,3 → x = 57,5#. Hòa tan hoàn toàn 16 gam rượu etylic vào nước được 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối lượng riêng của rượuetylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch có độ rượu là:5,120A.6, 40B.120C.80*D.$. Thể tích ứng với 16 gam rượu là → V= 16: 0,8 = 20ml20250Vậy dung dịch có độ rượu là :80×100 =H2 O#. Một loại rượu có khối lượng riêng D = 0,92 g/ml thì độ rượu là bao nhiêu ? Biết khối lượng riêng củavàC2 H 5 OHlần lượt là 1 và 0,8 g/ml (bỏ qua sự co dãn thể tích sau khi trộn)045A.39,50B.900C.400*D.C2 H 5 OH$. Giả sử có 100ml dung dịch rượu có x mlKhối lượng của 100 ml dung dịch rượu là 0,8x + ynguyên chất và y ml nước → x + y = 1000,8x + y100Khối lượng riêng của dung dịch rượu là →Giải hệ → x = 40 , y = 60= 0,92 → 0,8x + y = 92400Vậy độ rượu của dung dịch là#. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men tạothành ancol etylic làA. 40%*B. 60%C. 54%D. 80%lenmenC6 H12 O6 →$. Phương trình phản ứng :C2 H 5 OH2CO 2+2n C2 H5 OHTa có= 2 mol2.1802.300→H=× 100% = 60%.##. Ancol etylic (d = 0,8 gam/ml) được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quáCO 2trình 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng32Ca(OH) 2sinh ra khi lên men tinh bột vào 4 lít dung dịch1M thì thu được0gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch thu được thấy xuất hiện thêm kết tủa. Thể tích ancol etylicthu được làA. 0,48 lítB. 0,75 lítC. 0,40 lít*D. 0,60 lít460( C6 H10 O5 ) n$. Sơ đồ:C6 H12 O6→nCO2Nhận thấy khi hấp thụCO 2→ 2nC2 H 5 OH+ 2nCa(OH) 2vàothu được kết tủa và dung dịch X đun nóng dung dịch lại thu được kết tủaCaCO3→ chứng tỏ hình thành đồng thờiCa(HCO3 ) 2: 3,2 mol và: 4- 3,2 = 0,8 moln CO2Bảo toàn nguyên tố C→= 3,2 + 0,8. 2= 4,8 moln CO2VC2 H5 OHLuôn cón C2 H5 OH=4,8.460,8= 4,8 mol →46Thể tích ancol etylic== 276 ml0thu được là : 276 : 0,46 = 600ml = 0,6 lít#. Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều400chế được bao nhiêu lít cồn thực phẩmA. 294 lítB. 368 lít*C. 920 lítD. 147,2 lít(biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%)?10.106.0,8.0, 648.2162C2 H 5 OH$. Với H = 64,8 % thì số mol củathu được là :10.10 .0,8.0, 648.2162VC2 H5 OH→nguyên chất =mol460,86×ml400Vậy thể tích dung dịch cồn thực phẩm10.10 .0,8.0, 648.2162→V=thu được460,8.0, 46×103= 920.ml = 920 lít##. Một hộ gia đình có ý định nấu rượu để bán. Gia đình này đang phân vân trong 4 phương án sau:Phương án a: nấu rượu từ gạo. Biết giá gạo là 12000/1kg, hàm lượng tinh bột là 75%, hiệu suất cho cả quá trình nấurượu là 80%. Giá rượu là 20000/lítPhương án b: nấu rượu từ ngô. Biết giá ngô là 6000/1kg, hàm lượng tinh bột là 40%, hiệu suất cho cả quá trình nấurượu là 60%. Giá rượu là 24000/lítPhương án c: nấu rượu từ khoai. Biết giá khoai là 10 000/1kg, hàm lượng tinh bột là 65%, hiệu suất cho cả quá trìnhnấu rượu là 75%. Giá rượu là 21 000/lítPhương án d: nấu rượu từ sắn. Biết giá sắn là 5000/1kg, hàm lượng tinh bột là 30%, hiệu suất cho cả quá trình nấurượu là 60%. Giá rượu là 30 000/lítVới các chi phí khác là như nhau (coi như =0) và rượu là 400, khối lượng riêng của ancol là 0,8 g/ml. Nếu gia đìnhnày bỏ ra 60 triệu để nấu rượu thì số tiền lãi lớn nhất có thể là*A. 55 triệuB. 46,46 triệuC. 42,22 triệuD. 61,75 triệu106$. Phương án 1: m gạo = 60 x: 12000 = 5000 kg → m tinh bột = 50000 x 75% = 3750 kg.( C6 H10 O5 ) nTa có sơ đồ phản ứng:C2 H 5 OH→ 2n3750.2n.46162nm C2 H5 OHTheo sơ đồ:== 2130 kgm C2 H5 OHVC2 H5 OHMà H = 80% →= 2130 x 80% = 1704 kg →nguyên chất = 1704 : 0,8 = 2130 lít.→ V rượu = 2130 : 40% = 5325 lít → Tiền bán được bằng = 5325 x 20000 = 106500000 đồng = 106,5 triệu→ Lãi = 106,5 - 60 = 46,5 triệu.106• Phương án 2: m ngô = 60 x: 6000 = 10000 kg → mtinh bột = 100000 x 40% = 4000 kg.( C6 H10 O5 ) nC2 H 5 OHTa có sơ đồ phản ứng:→ 2n4000.2n.46162nm C2 H5 OHTheo sơ đồ:== 2272 kgm C2 H5 OHVC2 H5 OHMà H = 60% →= 2272 x 60% = 1363 kg →nguyên chất = 1363 : 0,8 = 1704 lít.→ V rượu = 1704 : 40% = 4259 lít → Tiền bán được bằng = 4259 x 24000 = 102222222 đồng = 102,22 triệu→ Lãi = 102,22 - 60 = 42,22 triệu.106• Phương án 3: m khoai = 60 x( C6 H10 O5 ) n: 10000 = 6000 kg → m tinh bột = 60000 x 65% = 3900 kg.Ta có sơ đồ phản ứng:→ 2n3900.2n.46162nm C2 H5 OHTheo sơ đồ:C2 H 5 OH== 2215 kgm C2 H5 OHMà H = 75% →VC2 H5 OH= 2215 x 75% = 1661 kg →nguyên chất = 1661 : 0,8 = 2076 lít.→ V rượu = 2076 : 40% = 5191 lít → Tiền bán được bằng = 5191 x 21000 = 109011000 đồng = 109,011 triệu→ Lãi = 109,011 - 60 = 49,011 triệu.106• Phương án 4: m sắn = 60 x: 5000 = 12000 kg → m tinh bột = 120000 x 30% = 3600 kg.( C6 H10 O5 ) nTa có sơ đồ phản ứng:3600.2n.46162nm C2 H5 OHTheo sơ đồ :C2 H 5 OH→ 2n=m C2 H5 OH= 2044 kgVC2 H5 OHMà H = 60% →= 2044 x 60% = 1226 kg →nguyên chất = 1226 : 0,8 = 1533 lít.→ V rượu = 1533 : 40% = 3833 lít → Tiền bán được bằng = 3833 x 30000 = 114975000 đồng = 114,975 triệu→ Lãi = 114,975 - 60 = 54,975 triệu ≈ 55 triệu.→ Phương án 4 thu được lãi lớn nhất là 55 triệu40o#. Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic, hiệu suất phản ứng của cả quá trình40olà 60%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượuA. 60(lít)B. 52,4(lít)*C. 62,5(lít)thu được là:D. 45(lít)( C6 H10 O5 ) nC2 H 5 OH$. Ta có sơ đồ phản ứng:→ 2nm tinh bột = 78,28 x 75% = 58,71 kg.58, 71.2n.46162nm C2 H5 OHTheo phương trình:== 33,34 kg.m C2 H5 OHMà H = 60% →VC2 H5 OH= 33,34 x 60% = 20,004 kg →= 20,004 : 0,8 = 25,005 lít.40oTa có rượu→ V rượu = 25,005 : 40% = 62,5125 lít#. Người ta sản xuất ancol etylic từ tinh bột. Từ 1 tấn sắn chứa 70% tinh bột thì khối lượng ancol thu được là baonhiêu (biết rằng hao hụt trong quá trình sản xuất là 15%)?*A. 337,9 kgB. 347,5 kgC. 339,9 kgD. kết quả khác( C6 H10 O5 ) n$. Ta có sơ đồ:m( C6 H10 O5 )C 2 H 5 OH→ 2nn= 1000 x 70% = 700 kg.700.2n.46162nm C2 H5 OHTheo phương trình:== 397,53 kg.m C2 H5 OHMà hao hụt 15% →= 398 x 85% = 337,9 kg#. Trong 1 nhà máy, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol, biết hiệu suất quá trình là 70%.Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng làA. 500 kgB. 5051 kgC. 6000 kg*D. 5031 kg( C6 H10 O5 ) n$. Ta có sơ đồ:C 2 H 5 OH→ 2nm( C6 H10 O5 )Theo phương trình:m ( C6 H10 O5 )Mà H = 70% →1000.162n2n.46n== 1761 kg.n= 1761 : 70% = 2516 kg → m mùn cưa = 2516 : 50% = 5031 kg#. Muốn điều chế 2 lít dung dịch C2H5OH 4M, ta dùng a gam bã mía (chứa 40% xenlulozơ). Biết hiệu suất của cảquá trình điều chế là 80%. Giá trị của a là:*A. 2025B. 324C. 1296D. 810( C6 H10 O5 ) n$. Ta có sơ đồ phản ứng:n ( C6 H10 O5 )82nnTheo phương trình:=m ( C6 H10 O5 )C2 H 5 OH→ 2nm ( C6 H10 O5 )82nn→=.162n = 648 gamnMà H = 80% →= 648 : 80% = 810 gam.→ a = 810 : 40% = 2025 gam#. Cồn công nghiệp chứa nhiều tạp chất nên rất nguy hiểm cho con người nếu sử dụng để uống. Do có chứa chấtnào dưới đây mà cồn công nghiệp vô cùng có hại cho sức khỏe con người?A. Etanol*B. MetanolC. Axit axeticD. Glucozơ$. Metanol gây độc do uống, hít, thấm qua da. Ngộ độc cấp thường có biểu hiện: đau đầu, mệt, buồn nôn, giảm thịlực, nặng hơn sẽ bị mù, co giật, giãn đồng tử, suy sụp tuần hoàn, suy hô hấp, rồi tử vong. Metanol còn gây ngộ độcmạn như giảm thị lực#. Phương pháp nào dưới đây thường được dùng để điều chế methanol trong công nghiệp?*A. 2CH 3 OH0CH 4t ,xt,pO 2 →+2t0H 2 → CH 3OHB. HCHO +CH3 ClC.t0→ CH 3OH+ NaOH+ NaClCH3 COOCH 3t0→ CH3 COONaCH 3 OHD.+ NaOH+$. Để điều chế chất hữu cơ trong công nghiệp người ta đi từ dầu mỏ → đi từ các hiđrocacbon.Điều chế metanol trong công nghiệp: 2CH 3 OH0CH 4t ,xt,pO 2 →+225o#. Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghicó nghĩa làA. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chấtB. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chấtC. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất*D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất25o$. Một chai rượu đựng ancol etylic ghi→ Cứ 100 ml rượu thì có 25 ml ancol nguyên chất.→ Cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất95oH 2SO 4170o C#. Đun nóng V (ml) ancol etylicvớiđặc ởđược 3,36 lít khí etilen (đktc). Biết hiệu suất phản ứnglà 60% và ancol etylic nguyên chất có d = 0,8 g/ml. Giá trị của V (ml) làA. 8,19B. 10,18C. 12*D. 15,13H 2 SO4 ,1700CH 3 CH 2 OH → CH 2 = CH 2$.n C2 H5OHTheo phương trình:H2O+= 0,15 mol.n C2 H5OHMà H = 60% →= 0,15 : 60% = 0,25 mol.m C2 H5 OH→VC2 H5OH= 0,25 x 46 = 11,5 gam →95= 11,5 : 0,8 = 14,375 ml.oTa có rượu→ V rượu = 14,375 : 95% = 15,13 mlC2 H 4920#. Thể tích ancol etyliccần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lítứng đat 62,5% và d = 0,8 g/ml.A. 8 ml*B. 10 mlC. 12,5 mlD. 3,9 mlH 2 SO4 ,1700CH3CH 2 OH → CH 2 = CH 2$.(đktc). Cho biết hiệu suất phảnH2O+n C2 H5OHTheo phương trình:= 0,1 mol.n C2 H5OHMà H = 62,5% →= 0,1 : 62,5% = 0,16 mol.m C2 H5 OH→VC2 H5 OH= 0,16 x 46 = 7,36 gam →= 7,36 : 0,8 = 9,2 ml.920Ta có rượu→ V rượu = 9,2 : 92% = 10 ml#. Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol ? Chobiết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml.A. 46,875 mlB. 93,75 mlC. 21,5625 ml*D. 187,5 ml( C6 H10 O5 ) n$. Ta có sơ đồ phản ứng:C2 H 5 OH→ 2n150.2n.46162nm C2 H5 OHTheo phương trình:== 85,185 gamm C2 H5 OHMà H = 81% →= 85,185 x 81% = 69 gam.VC2 H5 OH→= 69 : 0,8 = 86,25 ml.Mà rượu 46o → V = 86,25 : 46% = 187,5 mlCO 2#. Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khísinh ra trong quá trình này được hấp thụCa(OH) 2hết vào dung dịchA. 60B. 58C. 30*D. 48dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m làn CO2n CaCO3$.== 0,4 mol.→C6 H12 O 6 enzim300 −350C2 H 5 OH2CO 2+2n C6 H12O6Theo phương trình:= 0,4 : 2 = 0,2 mol.n C6 H12O6Mà H = 75% →= 0,2 : 75% = 4/15 mol → m = 4/15 x 180 = 48 gam#. Độ rượu làA. thành phần % về khối lượng etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước*B. phần trăm về thể tích etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nướcC. phần trăm về số mol etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nướcD. phần ancol hòa tan trong bất kì dung môi nào$. Độ rượu là phần trăm về thể tích etanol nguyên chất trong hỗn hợp với nước#. Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là hợp chất nàosau đây?CuSO4*A.khanB. Na kim loạiC. BenzenD. CuOCuSO4$. Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lần nước, người ta thường dùng thuốc thử làkhan:CuSO 4H 2O(màu trắng) + 5CuSO4→H2O.5(màu xanh)#. Phương pháp điều chế ancol etylic nào dưới đây không dùng trong công nghiệp ?H 3 PO 4A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứaH 2SO 4B. Cho etilen tác dụng với dung dịchloãng, nóngC. Lên men đường glucozơ*D. Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm$. Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm có thể tạo thành ancol, anđehit hay muối của axit cacboxylictùy thuộc vào dẫn xuất halogen, với lại trong công nghiệp cần phải dùng một lượng lớn chất dẫn xuất halogen đểđiều chế, nên điều này rất khó#. Etanol dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu thô được sản xuất chủ yếu theo cách nào dưới đây ?H 3 PO 4 SiO2*A. Hiđrat hóa etilen với xúc tác/(to, p)B. Chưng khan gỗC. Đi từ dẫn xuất halogen bằng phản ứng với dung dịch kiềmD. Thủy phân este trong môi trường kiềmH 3 PO 4 SiO2$. Hidrat hóa etilen với xúc tácC2 H 4H2 O+/được etanol dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu thôC2 H 5 OH→#. Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu êtylic (khối lượng riêng D = 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% làA. 180 gam*B. 195,65 gamC. 186,55 gamD. 200 gamenzim→C6 H12 O 6 300 −350$.C2 H 5 OH2m C2 H5 OHCO 2+2n C2 H5 OH= 100 x 0,8 = 80 gam →n C6 H12O 6= 80 : 46 = 1,74 mol →n C6 H12O6Mà H = 80% →= 1,74 : 2 = 0,87 mol.m C6 H12 O6= 0,87 : 80% = 1,0875 mol →= 1,0875 x 180 = 195,75 gam
Tài liệu liên quan
- Điều chế và ứng dụng các hợp chất của xeri từ bastnazit đông pao việt nam
- 334
- 835
- 2
- Sắc ký điều chế và ứng dụng
- 47
- 565
- 2
- Kỹ thuật điều chế OFDM ứng dụng kỹ thuật OFDM trong mạng WLAN
- 107
- 640
- 2
- Bài 35: Ankan, tính chất hóa học điều chế và ứng dụng docx
- 5
- 10
- 38
- Nghiên cứu kỹ thuật điều chế DMT ứng dụng trong ADSL
- 141
- 426
- 0
- Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - BÀI 61. AXIT CACBOXYLIC TÍNH CHẤT HOÁ HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG doc
- 8
- 3
- 15
- Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - BÀI 61. AXIT CACBOXYLIC TÍNH CHẤT HOÁ HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG ppsx
- 10
- 2
- 18
- Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 35 :ANKAN TÍNH CHẤT HOÁ HỌC ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG pptx
- 11
- 2
- 15
- bài 35 Ankan:Tính chất hóa học điều chế và ứng dụng potx
- 8
- 905
- 4
- Kĩ thuật điều chế FDMA, ứng dụng FDMA và OFDM trong mạng di động 4G
- 101
- 3
- 27
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(352.22 KB - 12 trang) - Ancol độ rượu điều chế ancol ứng dụng Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trong 5ml Rượu Etylic 46 độ Có Bao Nhiêu Ml C2 H5oh Nguyên Chất
-
Trong 5 Ml Rượu Etylic 46 độ Có Bao Nhiêu Ml C2H5OH Nguyên Chất ...
-
Câu 66. Trong 5 Ml Rượu Etylic 46° Có Bao Nhiêu Ml C2H5OH ...
-
Số Mol Rượu Etylic Có Trong 200 Ml Rượu C2H5OH 46o (D = 0,8 G/ml) Là
-
Trong 5 Ml Rượu Etylic 46 độ Có Bao Nhiêu Ml C2 H5oh Nguyên Chất
-
Công Thức Tính độ Rượu, Bài Tập Về độ Rượu Có đáp án
-
Câu Hỏi: Hãy Tính Số Ml Rượu Etylic Có Trong 200ml Rượu 40° - Hoc24
-
Số Mol Rượu Etylic Có Trong 200 Ml Rượu C2H5OH 46o (D = 0,8 G/ml) Là
-
Số Mol Rượu Etylic Có Trong 200 Ml Rượu C Subscript 2 H Subscript 5 ...
-
Hãy Tính Số Ml Rượu Etylic Có Trong 200ml Rượu 40° - Lê Văn Duyệt
-
B.Tính Thể Tích Rượu Etylic đã Dùng ? Biết Dr = 0,8 G/ml ( 1,0 điểm)
-
Bài 4 Trang 139 SGK Hóa Học 9
-
Độ Rượu Là Gì? Công Thức Tính độ Rượu Chuẩn Nhất Kèm Ví Dụ Minh Họa