Ảnh: Cặp "thần Hổ” Xuất Hiện Bên Hồ Gươm đón Năm Nhâm Dần - 24H

Lưu bài Bỏ lưu bài

Lưu bài viết thành công

Bạn có thể xem lại bài viết đã lưu ở trang Tin bài đã lưu

Đồng ý Chia sẻ

Sáng nay (28 Tết), người dân Thủ đô được chứng kiến hai chú hổ - linh vật con giáp của năm Nhâm Dần xuất hiện ven hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm), nhiều người đi qua đã dừng xe ngắm, chụp ảnh.

Sáng nay (28 Tết), người dân Thủ đô được chứng kiến hai chú hổ - linh vật con giáp của năm Nhâm Dần xuất hiện ven hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm), nhiều người đi qua đã dừng xe ngắm, chụp ảnh.

Hai chú hổ rất lớn, màu sắc rực rỡ, bắt mắt, nổi bật giữa các tiểu cảnh đón năm mới 2022. Trước đó, nhiều tỉnh thành đã hoàn thành linh vật hổ nhưng đã phải chỉnh sửa.

Hai chú hổ rất lớn, màu sắc rực rỡ, bắt mắt, nổi bật giữa các tiểu cảnh đón năm mới 2022. Trước đó, nhiều tỉnh thành đã hoàn thành linh vật hổ nhưng đã phải chỉnh sửa.

Bà Mai Thu Vân, giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (mới nghỉ hưu) - người sáng tạo ra cặp song hổ này cho biết, năm hổ nên các công trình trang trí quanh hồ Gươm được lấy ý tưởng tôn vinh văn hóa dân gian, gồm: Rồng, hổ, phượng, cờ hội, mây... đều lấy mô típ trong dân gian. 2 linh vật hổ này có tên “lưỡng hổ chầu kỳ” -  hai hổ chầu vào cờ hội.

Bà Mai Thu Vân, giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (mới nghỉ hưu) - người sáng tạo ra cặp song hổ này cho biết, năm hổ nên các công trình trang trí quanh hồ Gươm được lấy ý tưởng tôn vinh văn hóa dân gian, gồm: Rồng, hổ, phượng, cờ hội, mây... đều lấy mô típ trong dân gian. 2 linh vật hổ này có tên “lưỡng hổ chầu kỳ” - hai hổ chầu vào cờ hội.

"Trong dân gian, hình tượng hổ được sùng bái và tôn thờ bởi vóc dáng oai linh đầy sức mạnh. Theo dòng chảy văn hóa, hình tượng hổ đã đồng hành và đóng góp nét đặc sắc vào lịch sử mỹ thuật Việt Nam", bà Vân cho hay

"Trong dân gian, hình tượng hổ được sùng bái và tôn thờ bởi vóc dáng oai linh đầy sức mạnh. Theo dòng chảy văn hóa, hình tượng hổ đã đồng hành và đóng góp nét đặc sắc vào lịch sử mỹ thuật Việt Nam", bà Vân cho hay

"Cặp hổ này lấy ý tưởng từ thần hổ trong tranh dân gian Hàng Trống nhưng khi lên ý tưởng, đặt hổ ở hồ Gươm, chúng tôi đã cách điệu màu sắc sinh động, trẻ trung hơn để phù hợp với không khí xuân”, bà Vân nói

"Cặp hổ này lấy ý tưởng từ thần hổ trong tranh dân gian Hàng Trống nhưng khi lên ý tưởng, đặt hổ ở hồ Gươm, chúng tôi đã cách điệu màu sắc sinh động, trẻ trung hơn để phù hợp với không khí xuân”, bà Vân nói

"Cặp hổ này lấy ý tưởng từ thần hổ trong tranh dân gian Hàng Trống nhưng khi lên ý tưởng, đặt hổ ở hồ Gươm, chúng tôi đã cách điệu màu sắc sinh động, trẻ trung hơn để phù hợp với không khí xuân”, bà Vân nói

Người sáng tạo ra linh vật hổ cho hay, năm hổ mọi người cũng sợ là nó dữ, làm dữ quá cũng không được mà hổ cười cũng không hợp. Vẫn là hình tượng dân gian nhưng thần mắt tôi vẽ cho hiền đi, nhìn có vẻ dữ tướng nhưng thần mắt khác trong tranh dân gian. Trong tranh dân gian mắt tròn quắc lên nhưng ở hai con hổ này khi đến gần mắt rất hiền nhưng vẫn có độ uy của hổ.

Người sáng tạo ra linh vật hổ cho hay, năm hổ mọi người cũng sợ là nó dữ, làm dữ quá cũng không được mà hổ cười cũng không hợp. Vẫn là hình tượng dân gian nhưng thần mắt tôi vẽ cho hiền đi, nhìn có vẻ dữ tướng nhưng thần mắt khác trong tranh dân gian. Trong tranh dân gian mắt tròn quắc lên nhưng ở hai con hổ này khi đến gần mắt rất hiền nhưng vẫn có độ uy của hổ.

Ảnh: Cặp “thần hổ” xuất hiện bên hồ Gươm đón năm Nhâm Dần - 8

Cựu giảng viên mỹ thuật cho biết thêm, thời gian thi công khoảng hai tuần, làm từ đất xong đổ ra âm bản, dương bản , mài, bả , làm màu …  chất liệu bằng nhựa tổng hợp. Bệ mây dài 6,2m, linh vật cao khoảng 5m, mỗi con  hổ nặng khoảng vài chục cân

Cựu giảng viên mỹ thuật cho biết thêm, thời gian thi công khoảng hai tuần, làm từ đất xong đổ ra âm bản, dương bản , mài, bả , làm màu … chất liệu bằng nhựa tổng hợp. Bệ mây dài 6,2m, linh vật cao khoảng 5m, mỗi con hổ nặng khoảng vài chục cân

Các công nhân đang hoàn thiện những công đoạn cuối cùng như sơn bệ, lắp đèn và các tiểu cảnh xung quanh.

Các công nhân đang hoàn thiện những công đoạn cuối cùng như sơn bệ, lắp đèn và các tiểu cảnh xung quanh.

Ảnh: Cặp “thần hổ” xuất hiện bên hồ Gươm đón năm Nhâm Dần - 11

Người Hà Nội thích thú với “linh vật” năm Nhâm Dần ven hồ Gươm

Người Hà Nội thích thú với “linh vật” năm Nhâm Dần ven hồ Gươm

 Ngoài “lưỡng hổ chầu kỳ”, phía ven hồ Hàng Khay còn có "hổ vờn cờ hội", màu sắc rất rực rỡ, được lấy ý tưởng từ tranh dân gian Hàng Trống nhưng màu sắc, nhẹ nhàng hơn trong tranh.

Ngoài “lưỡng hổ chầu kỳ”, phía ven hồ Hàng Khay còn có "hổ vờn cờ hội", màu sắc rất rực rỡ, được lấy ý tưởng từ tranh dân gian Hàng Trống nhưng màu sắc, nhẹ nhàng hơn trong tranh.

Không khí quanh hồ Gươm không náo nhiệt như mọi năm do dịch COVID-19 phức tạp. Đền Ngọc Sơn đóng cửa, người dân đến chỉ chiêm bái bên ngoài.

Không khí quanh hồ Gươm không náo nhiệt như mọi năm do dịch COVID-19 phức tạp. Đền Ngọc Sơn đóng cửa, người dân đến chỉ chiêm bái bên ngoài.

Từ khóa » Hình ảnh Con Hổ Tết 2022