Anh (chị) Hãy Nêu Suy Nghĩ Về Vai Trò Lí Tưởng Trong Cuộc Sống Con ...
Có thể bạn quan tâm
SOẠN BÀI
Văn tham khảo, Văn mẫu, Soạn văn, Bài tập làm văn
Tìm Kiếm
Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò lí tưởng trong cuộc sống con ngườiNhà văn Nga L.Tôn-xtôi nói: "Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống". Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò lí tưởng trong cuộc sống con người. DÀN Ý a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Trong cuộc sống, ai cũng cần phải có lý tưởng dù lớn dù nhỏ để phấn đấu đi lên. Xác định đúng vai trò của lí tưởng, văn hào Nga Lép Tôn-xtôi đã từng nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng kiên định thì không có cuộc sống”. b. Thân bài: - Giải thích: Lí tưởng là mục đích, điều mơ ước cao nhất, tốt đẹp nhất mà con người phấn đấu để đạt tới... Không có mục đích sống, cuộc sống của con người sẽ mất phương hướng và trở nên vô nghĩa. - Phân tích – chứng minh: + Nếu không có lí tưởng thì ta không thể xác định được cho mình một phương hướng kiên định: chúng ta không thể biết ta sống để đạt được điều gì và sẽ làm gì? Hướng đi chính trong cuộc đời là con đường nào?. + Nếu một khi không có phương hướng kiên định thì cuộc sống sẽ không còn ý nghĩa đối với ta nữa: chúng ta không có động lực để phấn đấu và không đạt được điều gì trong cuộc sống. - Bàn luận: + Lí tưởng sống có vai trò quyết định tương lai của mỗi người; tất yếu phải có lí tưởng để vươn lên; + Cũng lưu ý suy nghĩ chính chắn mà chọn cho mình một lí tưởng “đẹp” và không ngừng vươn lên, phấn đấu cho con đường mình đã chọn với rất nhiều cách; + Phê phán những ai sống không có lí tưởng, sống buông thả, sống dựa dẫm người khác… c. Kết bài: - Khẳng định: câu nói của Lép Tôn-xtôi thể hiện quan niệm đúng đắn về vai trò quan trọng có tính quyết định của lí tưởng đối với cuộc sống con người. - Bài học nhận thức: biết đặt ra lí tưởng và con đường phấn đấu trong cuộc sống. - Bài học hành động: luôn không ngừng học tập và lao động. Xem thêm bài văn mẫu Nhà văn Nga L.Tôn-xtôi nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò lí tưởng trong cuộc sống con người. Dàn ý "Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường, không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống" Dàn ý tham khảo Anh (Chị) suy nghĩ gì về câu nói sau đây của văn Nga Lép Tôn - xtôi nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”.
Nhãn: bai van nghi luan xa hoi, đề nghị luận xã hội, đề nghị luận xã hội hay Newer Post Older Post HomeXem phim
- Phim bom tấn
Tin Thể Thao
- Tin nhanh thể thao
- Tin thể thao hôm nay
- Tin thể thao mới nhất
Tin Bóng Đá
- Tin tức bóng đá ngoại hạng anh
- Tin bóng đá việt nam mới nhất
- Tin bóng đá mới nhất
Popular Posts
- Suy nghĩ về câu nói: Thà làm một bông sen nở khi thấy mặt trời rồi mất hết tinh nhụy còn hơn giữ nguyên hình nụ búp trong sương lạnh vĩnh cửu của mùa đông Suy nghĩ về câu nói: Thà làm một bông sen nở khi thấy mặt trời rồi mất hết tinh nhụy còn hơn giữ nguyên hình nụ búp trong sương lạnh vĩnh cử...
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Đồng Nai? Làng Bưởi Tân Triều Cách Biên Hòa 25 km (16 miles). Đến đây dưới bóng mát của vườn cây, du khách có thể thưởng thức nhiều loại bưởi với những hương vị khác nhau...
- Bài Văn Miêu Tả Lớp 6: Hãy Tả Lại Hình Anh Cây Đào Vào Dịp Tết Đến, Xuân Về. Bài Văn Miêu Tả Lớp 6: Hãy Tả Lại Hình Anh Cây Đào Vào Dịp Tết Đến, Xuân Về. Dàn Ý Chi Tiết Bài Văn. Bài Văn Miêu Tả Lớp 6: Hãy Tả Lại Hìn...
- Em hiểu như thế nào về bài thơ “tự khuyên mình” của Hồ Chí Minh trong nhật ký trong tù Em hiểu như thế nào về bài thơ “tự khuyên mình” của Hồ Chí Minh trong nhật ký trong tù Hướng dẫn Đề bài: Em hiểu như thế nào về bài thơ “tự ...
- Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn Với câu ca dao này, ông cha ta khuyên dạy chúng ta rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải đi nh...
- Địa Lí 12 Bài 42 – Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo 1. Vùng biển và thềm lục điạ nước ta giàu tài nguyên a. Nước ta có vùng biển rộng lớn: - Diện tích trên 1 triệu km2 - Bao gồm nội thủy...
- Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ * Nguyên tắc chung : Chủ ngữ số ít thì hòa hợp với động từ số ít, chủ ngữ số nhiều thì hợp với động từ số nhiều. - Tuy nhiên, đôi khi...
- Phân tích đoạn thơ trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” Đang sống trong hạnh phúc của mối tình đầu say mê, trong trắng với Kim Trọng thì bất ngờ gia đình Kiều bị vu oan, giáng hoạ. Không đành lòng...
- Hệ thống các tác giả, tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9 TT Tác phẩm Tác giả Thời gian Thể loại Nội dung Nghệ thuật 1 Đồng chí (là một trong nh...
- Tiền là người nô lệ tốt và là ông chủ tồi DÀN BÀI CHI TIẾT I.MỞ BÀI: dẫn đề “Tiền là người nô lệ tốt và là ông chủ tồi” II.THÂN BÀI: 1)Giải thích: -Tiền: là vật đúc bằng kim loại...
Từ khóa » Dàn ý Vai Trò Của Lí Tưởng Trong Cuộc Sống
-
Dàn ý Nghị Luận Về Vai Trò Của Lí Tưởng Trong Cuộc Sống | Văn Mẫu 12
-
Văn Mẫu Lớp 12: Suy Nghĩ Về Vai Trò Của Lí Tưởng Trong Cuộc Sống ...
-
Vai Trò Của Lí Tưởng Trong Cuộc Sống Con Người - Toploigiai
-
Top 15 Dàn ý Vai Trò Của Lí Tưởng Trong Cuộc Sống
-
Văn 12 - Vai Trò Của Lí Tưởng Trong Cuộc Sống. - HOCMAI Forum
-
Dàn Ý Nghị Luận Xã Hội Về Lý Tưởng Sống Của Con Người
-
Nghị Luận Xã Hội Về Vai Trò Của Lí Tưởng đối Với Cuộc Sống ... - HOC247
-
Nghị Luận Xã Hội Nêu Suy Nghĩ Về Vai Trò Của Lí Tưởng Trong Cuộc ...
-
Dàn ý Bàn Luận Về Lí Tưởng Sống Của Thanh Niên Hiện Nay - Thủ Thuật
-
Bài Văn Nghị Luận Xã Hội Về Lí Tưởng Sống Của Con Người - Thủ Thuật
-
Nghị Luận Xã Hội Về Vai Trò Của Lí Tưởng đối Với Cuộc Sống ... - 123doc
-
Nghị Luận Xã Hội Về Vai Trò Của Lí Tưởng đối Với Cuộc Sống ... - 123doc
-
Nghị Luận Xã Hội Về Lý Tưởng Sống Của Thanh Niên Ngày Nay
-
Nghị Luận Xã Hội Về Lý Tưởng Sống Của Thanh Niên Hiện Nay