Anh Xiến Tóc Vểnh Hai Cái Sừng Dài Như 2 Chiếc Lông Cong ... - Hoc24
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Dương Huyền Trang 12 tháng 7 2017 lúc 20:52đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Anh Xiến tóc vểnh hai cái sừng dài như 2 chiếc lông cong cong có khấc từng đốt,chõ xuống mắng tôi.
a) xác định đâu là lời kể , lời thoại
hiêu lưu
Lớp 6 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Bài học đường đời đầu tiên Những câu hỏi liên quan- SANRA
Hãy chuyển đoạn văn tự sự sau đây thành 1 đoạn văn trong đó thay nhân vật tôi bởi 1 nhân vật khác dấu mặt :
" Anh xiến tóc vểnh hai cái sừng dài như hai chiế lưng cong cong có khấc từng đốt chót chõ xuống mắng tôi : - Dế Mèn nghếc ngác kia ! Mày to đầu thế mà mày nỡ đánh 1 thằng bé bằng ngầu ấy à ? Không được thói quen bắt nạt
Tôi ngoảnh nhìn lên : Anh xiến tóc lực lững và uy nghi bọc mình trong bộ giáp đồng thun rất cứng bộ hung tợn dữ dội lắm sợ . Coi bộ chẳng làm gì được tôi hết . Bởi tôi biết anh ta cững hãi lũ trẻ chỉ đứng trên cây không dám xuống
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Gửi Hủy Shirokimi_Sushie 8 tháng 10 2018 lúc 21:37Xiến tóc vểnh hai cái sừng dài như hai chiếc lưng cong cong có khấc từng đốt chót chõ xuống mắng Dế Mèn : - Dế Mèn nghếc ngác kia ! Mày to đầu thế mà mày nỡ đánh 1 thằng bé bằng ngầu ấy à ? Không được thói quen bắt nạt
Dế mèn ngoảnh nhìn lên : Anh xiến tóc lực lững và uy nghi bọc mình trong bộ giáp đồng thun rất cứng bộ hung tợn dữ dội lắm sợ . Coi bộ chẳng làm gì được nó hết . Bởi Dế Mèn biết anh ta cững hãi lũ trẻ chỉ đứng trên cây không dám xuống.
Mong bạn xem xét kĩ !
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ha thuy mi 8 tháng 10 2018 lúc 21:38Thanh niên chep bài trên mạng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Shirokimi_Sushie 8 tháng 10 2018 lúc 21:41ha thuy mi,ý bạn nói mình ?
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- mạc jun
Hãy chuyển đoạn văn tự sự dùng ngôi kể thứ nhất sau đây thành đoạn văn tự sự dùng ngôi kể thứ 3 sao cho hợp lí và nêu rõ việc thay đổi ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn: " Anh Xiến Tóc vểnh hai cái sừng dài như hai chiếc lưng cong cong có khấc từng đốt, chõ xuống mắng tôi: - Dế Mèn nghếch ngác kia! Mày to đầu thế mà mày nỡ đánh thằng bé bằng ngần ấy à? Không được quen thói bắt nạt. Tôi ngoảnh nhìn lên: Anh Xiến Tóc lực lưỡng và uy nghi bọc mình trong bộ giáp đồng hun rất cứng, bộ hung tợn dữ dội lắm. Nhưng tôi cóc sợ. Coi bộ chẳng làm gì nổi tôi tốt! Bởi tôi biết anh ta cũng hãi lũ trẻ, chỉ đứng trên cây không dám xuống"… (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”) Đề 2: Có một cậu bé tính tình luộm thuộm, lười biếng. Một buổi sáng cậu ta ngủ dậy muộn, cuống cuồng đi tìm các đồ dung, vật dụng của mình để chuẩn bị đến trường. Quần dài thì nhét nơi này, áo thì vứt nơi kia, dép lại mỗi chiếc mỗi góc. Tìm mãi mới thấy. Thế là cậu bé đến trường chậm giờ. Từ cốt truyện trên đây, hãy dùng biện pháp nhân hoá, tưởng tượng các đồ dùng của cậu bé thành nhân vật biết nói, biết tỏ thái độ và viết thành một mẩu truyện ngắn (khoảng 200 chữ) có câu hội thoại trực tiếp.
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy mạc jun 26 tháng 3 2020 lúc 16:53nooooooooooooo
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Linh 26 tháng 3 2020 lúc 17:01" Anh Xiến Tóc vểnh hai cái sừng dài như hai chiếc lưng cong cong có khấc từng đốt, chõ xuống mắng tôi: - Dế Mèn nghếch ngác kia! Mày to đầu thế mà mày nỡ đánh thằng bé bằng ngần ấy à? Không được quen thói bắt nạt. Dế Mèn ngoảnh nhìn lên: Anh Xiến Tóc lực lưỡng và uy nghi bọc mình trong bộ giáp đồng hun rất cứng, bộ hung tợn dữ dội lắm. Nhưng Dế Mèn cóc sợ. Coi bộ chẳng làm gì nổi Mèn tốt! BởiDế Mènbiết anh ta cũng hãi lũ trẻ, chỉ đứng trên cây không dám xuống"… (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”)
Cách kể bằng ngôi thứ 3 khiến cho nhân vật có thể trực tiếp bộc bạch tình cảm của mình, mang tính cảm xúc chủ quan hơn.
Cách kể bằng ngôi thứ ba khiến câu chuyện khách quan hơn bằng con mắt của người ngoài cuộc, khiến người đọc hình dung được những việc Dế Mèn làm như đang diễn ra trước mắt.
Đề 2:
Chúng tôi là những đồ dùng của cậu chủ hằng ngày cậu ấy mang chúng tôi bên mình nhưng chúng tôi ai cũng có một nỗi buồn phiền từ cậu chủ. Áo trắng là bạn của cậu ấy ,được khoát lên vai vào mỗi ngày tới trường hằng ngày lấm lem bùn đất từ trường cho tới khi về nhà dẫu là vậy nhưng áo trắng cứ suốt ngày than kêu :'Cậu ơi , cậu để tôi một mình trơ trụi ngày trên sàn nhà'rồi tới cả quần dài em của áo trắng cũng than kêu'. Mong sao cho cậu tìm thấy tôi nhanh để kịp đến trường, rồi tới cả cậu dép cậu luôn bực mình vì nghĩ rằng cậu chủ tôi quá buồn phiền. Ngày sáng sớm tinh mơ Áo trắng ,Quần dài và cả cậu dép liền lên tiếng khi cậu chủ đi tìm :'Than ôi mỗi ngày cậu vứt bỏ chúng tôi một mình ,tôi đây và các cháu cứ phải chậm trễ vì công việc , cậu phải hiểu rằng chúng tôi luôn sát cánh mỗi lần cậu tới trường nay chúng tôi lên tiếng để cậu hiểu được 'cậu chủ tôi hẳn mấy ngày nay dậy sớm vì đã có cô báo thức.
học tốt
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Nguyễn Hồng Diệp
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi 2
“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng” (SGK Ngữ Văn 6 – tập 2)
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
a. Sông nước Cà Mau
b. Bài học đường đời đầu tiên
c. Bức tranh của em gái tôi
d. Vượt thác
Xem chi tiết Lớp 0 Chưa xác định 4 1 Gửi Hủy Lê Tùng Đạt 25 tháng 7 2017 lúc 17:11 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Bảo Chi 21 tháng 2 2021 lúc 8:56câu a : Sông nước Cà Mau
Đúng thì cho mình nha
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Đỗ Kiều Minh Ngọc 7 tháng 4 2021 lúc 21:49B. Bài học đường đời đầu tiên
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Trần Quang Phúc
Đọc và trả lời Câu hỏi:
Đầu tôi ra và nổi từng nền tảng, rất bướng. Hai cái răng đen lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai sữa rửa mặt làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng. Tôi lấy bộ trang phục với bà con về cặp râu lắm. Folders my back value and value up to the two foot up up. Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún nhảy các khoeo chân, nâng lên nấc xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu con nhà võ. Tôi ghê lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi nói tiếng nào thì ai cũng nhịn, không ai trả lời lại. Bởi vì quạnh quẽ, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng tượng là không ai mặc cả. Vậy đó, tôi đã cho ở đó tôi giỏi. The xốc nổi thường xuyên lượn lờ mạo hiểm chỉ có tài ba. Tôi đã đánh giá mấy chị Cào Cào bên ngoài bờ biển, khiến mỗi lần tôi thấy tôi đi qua, các chị phải núp bóng mặt trái xoan bên dưới các nhánh cỏ, chỉ tôi mới bắt đầu. Thỉnh thoảng, tôi dùng chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm lét vừa người dưới nâng lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi. Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hách hách chỉ tổ chức trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi phải trải cảnh như thế. Quit rồi mà ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu trót không suy tính, lỡ may những việc dại dột, dù biết chuyện sau đó cũng không thể làm lại được.
Câu 1: Đoạn văn trên được xếp theo thứ mấy? Trích xuất từ văn bản nào? Xác định loại văn bản?
Câu 2: Nhân vật "tôi" trong đoạn trích trên ai? It is the character way as the world? Bài học đời đầu tiên tạo nên nhân vật "tôi" ân hận mãi không quên là gì?
Câu 3: Từ bài học của nhân vật "tôi", em rút ra được bài học gì cho chính bản thân mình?
Câu 4: Xác định biện pháp tu từ học có in đậm và nêu tác dụng của phép tu từ đó
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 0 0 Gửi Hủy- ahihi
đề bài : Đọc đoan văn sau và trả lời câu hỏi :
...." Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch , giòn giã . Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn . Đầu tôi to và nổi từng tảng , rất bướng . Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng hai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm mấy làm việc . Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng ''.
a) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn
b) Đoạn văn trên ai là người đứng ra kể chuyện
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy •๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶ 29 tháng 2 2020 lúc 21:22
a, Những biện pháp tu từ được sử dụng: nhân hóa và so sánh.
Nhân hóa ở việc Dế Mèn xưng tôi và những hình ảnh, chi tiết như:"đi bách bộ, soi gương được, rất ưa nhìn, rất bướng, rất hùng dũng"
So sánh ở những hình ảnh:"Hia cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc"
Tác dụng: xây dựng vẻ đẹp ngoại hình của Dế mèn chân thực và sinh động; đồng thời khắc họa được nhân vật Dế mèn hiện lên như 1 con người có câu chuyện và suy nghĩ
b, Dế Mèn xưng tôi để kể câu chuyện. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất. Dế Mèn trực tiếp trải qua những câu chuyện và kể lại những câu chuyện trong cuộc đời bằng lời của mình.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Nguyễn Quốc Minh 29 tháng 2 2020 lúc 21:26a,so sánh
b,Dế Mèn
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Rạchihumi
Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
" Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai cái lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu."
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b. Nêu nội dung của văn bản? Xác định và nêu kiểu của biện pháp tu từ trong đoạn văn trên?
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 3 0 Gửi Hủy Thiên thần chính nghĩa 3 tháng 6 2016 lúc 16:12a. Đoạn văn trên trích từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên của tác giả Tô Hoài. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả.
b. Nội dung: Văn bản miêu tả chàng Dế có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tíh nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bầy trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra bài hc đường đời đầu tiên cho mk.
Sử dụng thành công phép tu từ so sánh và nhân hóa.
+) So sánh:
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai cái lưỡi liềm máy làm việc.
+) Nhân hóa:
- Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
- Sợi râu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.
- Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm.
- Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
Tik nhé bạn!!!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Văn Bảy 3 tháng 6 2016 lúc 16:01a. Đoạn văn trích từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí). Tác giả Tô Hoài.- Phương thức biểu đạt chính là tự sự kết hợp với miêu tảb. Đoạn văn đã tái hiện được ngoại hình và hành động của nhân vật Dế Mèn. - Phép tu từ: so sánh (0,25 điểm)- Tác dụng: miêu tả cụ thể, sinh động hình ảnh những ngọn cỏ bị gãy. (0,25 điểm)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Doraemon 3 tháng 6 2016 lúc 16:02a. Đoạn văn trích từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí). Tác giả Tô Hoài.- Phương thức biểu đạt chính là tự sự kết hợp với miêu tảb. Đoạn văn đã tái hiện được ngoại hình và hành động của nhân vật Dế Mèn.- Phép tu từ: so sánh- Tác dụng: miêu tả cụ thể, sinh động hình ảnh những ngọn cỏ bị gãy.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kinamoto Asaki
1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
- Em để nó lại - Giọng em ráo hoảnh - Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.
- Anh xin hứa.
Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút
câu 1: xác định PTBD chính của đoạn văn ?
câu 2: Nội dung của đoạn văn nói về điều gì
câu 3: xác định phép tu từ nhân hoá trong đoạn văn và cho biết tác dụng
câu 4: trong doạn văn nhân V em đã bắt ngưòi anh phải hứa điều gì? llời hứa đó thể hiện mong uớc gì của những đứa trẻ?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Kinamoto Asaki 20 tháng 10 2019 lúc 13:38giúp mình vớiđangcần gấp nhá
Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Nguyễn Việt Khôi 20 tháng 10 2019 lúc 13:50PTBD là miêu tả
Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- ★彡℣๖ۣۜM๖ۣℂ๖ۣ彡★
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.” ( Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài, SGK Ngữ Văn 6 – tập 2)
d, Trong đoạn trích trên, tìm một phó từ đứng trước và một phó từ dứng sau động từ hoặc tính từ, cho biết ý nghĩa của phó từ đó.
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 1 Gửi Hủy ʕっ•ᴥ•ʔっ N-a-m-i_R-i-n... 20 tháng 3 2020 lúc 14:40- Phó từ đứng trước: đã(nghe): phó từ chỉ quan hệ thời gian.
- Phó từ đứng sau: (co cẳng)lên: phó từ chỉ kết quả và hướng.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Hồng Nguyễn
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao. (Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Câu1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. Câu 2: chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của đoạn thơ. Câu 3: Em hiểu ý nghĩa hai câu thơ cuối trong đoạn thơ như thế nào? Câu 4: Nêu cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ. II. Tạo lập văn bản Câu 1: trong bài thơ của Đỗ Trung Quân viết "... Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi..." Từ ý thơ trên, em hãy viết 1 đoạn văn (~ khoảng 10 câu~) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thương.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 1 Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Nói Rồi Xiến Tóc
-
Câu Hỏi Nối Cột A Với Cột B Sao Cho Thích Hợpa1 Nói Rồi Xiến Tó
-
Nối Cột A Với Cột B Sao Cho Thích Hợp. A. 1. Nói Rồi, Xiến Tóc 2. Đại ...
-
De Men Phieu Luu Ki 1 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Viết Một Câu Theo Mẫu Ai-thế Nào? Để Nói Về Xiến Tóc Theo Bài
-
Xén Tóc Bay Quanh Quẩn để Làm Gì - Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3
-
Chương 2: Cuộc Phiêu Lưu Bất Ngờ - Làm đồ Chơi Cho Trẻ Con Mà ...
-
Làm đồ Chơi Cho Trẻ Con Mà Không Biết – Lại Anh Xiến Tóc Cho Tôi ...
-
Dế Mèn Phiêu Lưu Ký - Chương 7: Tâm Sự Bác Xiến Tóc Chán đời
-
Chuyện Của Xiến Tóc | Welcome To VuongQuangHoa'Blog
-
Sách Hay Cuối Tuần Dành Cho Học ... - Trường Tiểu Học Thăng Long
-
Sách Hay Cuối Tuần Dành Cho Học ... - Trường Tiểu Học Thăng Long
-
[PDF] DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ - Tác Giả: Tô Hoài
-
DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ – TÔ HOÀI | | Page 8
-
Trong đoạn Trích Của Bài " Dế Mèn Phiêu Lưu Kí " Sau, Và Trả Lời Câu ...