ASP.NET Là Gì? Tìm Hiểu Về Ngôn Ngữ ASP.NET Từ A - Z - FPT Cloud

Xem nhanh

  • 1. ASP.NET là gì? 
  • 2. Cấu trúc cơ bản của ngôn ngữ ASP.NET
  • 3. Đặc điểm nổi bật của ASP.NET
    • 3.1. Code Behind Mode
    • 3.2. State Management
    • 3.3. Caching
  • 4. Điểm khác biệt giữa ASP.NET và PHP
    • 4.1. Khả năng bảo trì và mở rộng 
    • 4.2. Hiệu suất và tốc độ
    • 4.3. Khả năng hỗ trợ
    • 4.4. Phí sử dụng 
  • 5. Nên lựa chọn ASP.NET hay PHP?

ASP.NET là gì? Khái niệm này hẳn không còn quá xa lạ với giới lập trình web. Kể từ khi phát hành lần đầu vào năm 2002, ASP.NET đã góp phần không nhỏ hỗ trợ các nhà phát triển web trên toàn cầu. Vậy nhưng với người mới làm quen với lập trình web, ASP.NET là gì có vẻ như vẫn khá mới mẻ.

1. ASP.NET là gì? 

ASP.NET - tình trạng hỗ trợ phát triển web, được nghiên cứu và phát hành bởi hãng Microsoft. Nền tảng ngày cho phép nhà lập trình tạo ra nhiều website động, ứng dụng dịch vụ hack.

  • Tìm hiểu ASP.NET là gì? 
    Tìm hiểu ASP.NET là gì?

Vào tháng 1/2002, Microsoft chính thức cho ra mắt phiên bản NET Framework 1.0. Đây có thể xem như công cụ kế thừa của Microsoft's Active Server Page. Khi đó, ASP.NET được biên dịch theo dạng CLR (Common Language Runtime). Nó giúp nhiều người nhà lập trình tiến hành viết mã ASP.NET theo các ngôn ngữ hỗ trợ bởi .NET language. 

>>> Xem thêm: Mạng Internet là gì? Kiến thức nền tảng về mạng Internet

2. Cấu trúc cơ bản của ngôn ngữ ASP.NET

  • Cấu trúc của ASP.NET Framework xây dựng theo 3 lớp cơ bản 
    Cấu trúc của ASP.NET Framework xây dựng theo 3 lớp cơ bản

Trong quá trình tìm hiểu ASP.NET là gì, bạn cần nắm rõ cấu trúc cơ bản của ngôn ngữ ASP.NET. Theo đó, cấu trúc của ASP.NET Framework sẽ xây dựng theo 3 lớp chính.

  • Lớp ngôn ngữ: Bao gồm nhiều ngôn ngữ lập trình cùng tồn tại trong mô hình .NET Framework. Chúng đóng vai trò hỗ trợ phát triển ứng dụng web.
  • Lớp thư viện: Trong .NET Framework tích hợp một lớp thư viện tiêu chuẩn. Thông thường thư viện Library sử dụng phổ biến nhất trong ứng dụng web .NET là Web Library. Trong Web Library tập hợp mọi thành phần cần thiết cho quá trình xây dựng ứng dụng web-based.
  • Lớp chạy ngôn ngữ lập trình: Common Language Infrastructure giữ vai trò như cơ sở hạ tầng ngôn ngữ, hỗ trợ chạy chương trình .NET. CLR có thể thực thi tác vụ chính như xử lý, thu gom.

3. Đặc điểm nổi bật của ASP.NET

Tiếp nối chủ đề ASP.NET là gì, FPT Cloud xin giới thiệu đến bạn ba đặc tính cơ bản của nền tảng ASP.NET.

3.1. Code Behind Mode

Code Behind Mode hay còn gọi là trạng thái Code tách rời. Thông qua quá trình phân tách, ứng dụng ASP.NET sẽ vận hành ổn định, duy trì hiệu quả hơn. ASPX là loại file thông dụng nhất trong ASP.NET.

  • Code Behind Mode hay còn gọi là trạng thái Code tách rời
    Code Behind Mode hay còn gọi là trạng thái Code tách rời

Ví dụ như bạn thấy một trang web tên gọi Ipage.aspx, một tệp có tên gọi Ipage.aspx.cs cũng đồng thời hiển thị trong mã code của trang web đó. Nhờ vậy, Visual Studio có thể tạo ra nhiều việc tin riêng trên từng trang web. Đây là một phần của quá trình thiết kế, viết mã.

3.2. State Management

ASP.NET cung cấp hàng loạt phương tiện kiểm soát trạng thái. Trong khi đó, HTTP lại hoạt động như giao thức không trạng thái. Chẳng hạn với ứng dụng giỏ hàng, nếu một khách hàng đợi xong đơn hàng, người đó cần phải ấn nút gửi.

  • ASP.NET cung cấp hàng loạt phương tiện kiểm soát trạng thái
    ASP.NET cung cấp hàng loạt phương tiện kiểm soát trạng thái

Phản ứng dụng có nhiệm vụ ghi nhớ danh mục khách hàng đã lựa chọn. Nó giống như một quá trình ghi nhớ trạng thái của ứng dụng trong thời điểm hiện tại. Chính bởi HTTP là kiểu giao thức không trạng thái nên thông tin giỏ hàng không thể lưu lại.

Do đó, nhà lập trình web cần thực hiện thêm một số thao tác coding nhằm đảm bảo giỏ hàng có thể chuyển đến trang bán hàng. Quá trình triển khai như vậy đôi khi hơi phức tạp một vài trường hợp. ASP.NET có khả năng quản lý trạng thái thông qua tính năng ghi nhớ rõ hàng. Đồng thời chuyển nhưng danh mục đã chọn đến trực tiếp website bán hàng.

3.3. Caching

Tính năng Caching tích hợp trên ASP.NET giúp nâng cao hiệu suất hoạt động của ứng dụng. Thông qua bộ nhớ đệm cache, website người dùng thường xuyên truy cập có thể lưu lại vị trí trong thời gian ngắn.

Những trang web trên có thể truy cập nhanh, phản hồi thông tin của người dùng một cách hiệu quả hơn. Như vậy, bộ nhớ đệm có vai trò khá quan trọng trong việc nâng cao hiệu suất làm việc của ứng dụng.

>>> Xem thêm: Social Network là gì? Các kênh & Cách xây dựng Social Network

4. Điểm khác biệt giữa ASP.NET và PHP

Cả ASP.NET và PHP đều là dạng mã nguồn mở cần thiết cho nhà phát triển web. Vậy giữa chúng có điểm gì khác biệt. 

4.1. Khả năng bảo trì và mở rộng 

  • ASP.NET và PHP đều tương đồng về khả năng mở rộng và bảo trì
    ASP.NET và PHP đều tương đồng về khả năng mở rộng và bảo trì

ASP.NET và PHP đều tương đồng nhau về khả năng mở rộng và bảo trì. Thực tế cho dù nhà lập trình lựa chọn nền tảng ASP.NET hay PHP việc nâng cấp và bảo trì hệ thống phụ thuộc vào lực phần lớn trình độ của lập trình viên. Bên cạnh đó là tiêu chuẩn mã hóa, khuôn khổ sử dụng có vững chắc hay không.

4.2. Hiệu suất và tốc độ

Hiệu suất hoạt động và tốc độ của website không hoàn toàn phụ thuộc vào việc bạn ứng dụng ngôn ngữ nào. Thực tế cho thấy cho dù website chạy PHP hay ASP.NET thì hiệu suất hoạt động không khác biệt là bao.

  • Hiệu suất hoạt động của website ứng dụng ASP.NET và PHP khá ngang bằng nhau
    Hiệu suất hoạt động của website ứng dụng ASP.NET và PHP khá ngang bằng nhau

Cả hai nền tảng ASP.NET và PHP đều tối ưu quy trình chạy web. Nhìn chung, tốc độ chạy phụ thuộc chủ yếu vào hạ tầng cơ sở máy chủ, băng thông của người dùng cuối. 

Một vài ý kiến cho rằng PHP nhanh hơn tại cấp độ lõi. Tuy vậy, tốc độ ngôn ngữ lõi chưa hẳn là vấn đề lớn. Bởi phần cứng vẫn ngày một được cải thiện. Tốc độ web phụ thuộc lớn vào việc mã được viết như thế nào.

4.3. Khả năng hỗ trợ

Nền tảng mã nguồn mở PHP sở hữu đội ngũ nhà phát triển hùng hậu hơn so với ASP.NET. Thế nhưng, ASP.NET lại có cộng đồng người dùng lớn mạnh không kém, Cùng với đó là hàng ngàn nhà phát triển hoạt động tích cực trên các diễn đàn.

Nhà phát triển hỗ trợ ASP.NET phần lớn là nhóm chuyên gia chuyên nghiệp. Số lượng của họ không nhiều phản hồi khá thường xuyên.

4.4. Phí sử dụng 

Ưu điểm của PHP là hoàn toàn miễn phí. Còn với ASP.NET, nhà phát triển vẫn phải trả một số khoản phí nhất định. Ngoài ra, muốn sử dụng ASP.NET bạn cần mua bản quyền hệ điều hành Windows.

  • Ưu điểm của PHP là hoàn toàn miễn phí
    Ưu điểm của PHP là hoàn toàn miễn phí

Trường hợp hệ điều hành Mac OS hoặc Linux, bạn cần thông qua Mono để tiếp cận với ASP.NET. Hiện tại, Microsoft miễn phí máy chủ Windows với một số dịch vụ, phí dịch vụ trả phí gần tương tự như máy chủ Linux.

5. Nên lựa chọn ASP.NET hay PHP?

Lựa chọn ASP.NET hay PHP phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của từng nhà phát triển web. Ưu điểm lớn nhất của PHP là nó hoàn toàn miễn phí, hỗ trợ tốt hệ điều hành Mac và Linux. 

  • Chọn ASP.NET hay PHP phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của từng nhà phát triển web
    Chọn ASP.NET hay PHP phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của từng nhà phát triển web

Còn với ASP.NET mặc dù một số dịch vụ vẫn tính phí nhưng lại hỗ trợ tốt hệ điều hành Windows. Bộ phận hỗ trợ của ASP.NET luôn làm việc tích cực, phản hồi nhanh ý kiến người dùng.

Những bài viết liên quan:

  • CURL là gì? Hướng dẫn thiết lập & sử dụng CURL trên PHP
  • MVC là gì? Tìm hiểu về mô hình MVC trong lập trình từ A – Z
  • Apache là gì? Hướng dẫn cách cài đặt Apache chi tiết từ a-z
  • DevOps Roadmap là gì? Hành trình để trở thành DevOps chuyên nghiệp

Sau phần tổng hợp phân tích trên đây, hy vọng bạn có thể hiểu rõ khái niệm ASP.NET là gì. Đồng thời, mong rằng phần so sánh của FPT Cloud sẽ giúp bạn có cân nhắc phù hợp khi lựa chọn ASP.NET hay PHP.

Từ khóa » Tổng Quan Về Asp.net