Atadyn

ThuocBacSi.comTìm thuốc
  • Thuốc
  • Sức Khoẻ
  • Danh Bạ Y Tế
Atadyn
  1. Thông tin thuốc & biệt dược
  2. Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn
Nhóm thuốcThuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫnThành phầnLoratadin 10mgDạng bào chếViên nén không baoDạng đóng góiHộp 10 vỉ x 10 viênSản xuấtStallion Laboratories Pvt., Ltd - ẤN ĐỘĐăng kýAmbica International CorporationalSố đăng kýVN-21578-18
  • Chỉ định về Atadyn
  • Cách dùng Atadyn
  • Chống chỉ định khi dùng Atadyn
  • Tương tác thuốc với Atadyn
  • Tác dụng phụ của Atadyn
  • Đề phòng khi dùng Atadyn
Chỉ định khi dùng Atadyn- Viêm mũi dị ứng như : Hắt hơi, sổ mũi và ngứa. - Viêm kết mạc dị ứng như : Ngứa mắt và nóng mắt. - Triệu chứng của mề đay và các rối loạn dị ứng da.Cách dùng AtadynDùng uống: - Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 1 viên/ngày. - Trẻ 6-12 tuổi: >= 30 kg: 1 viên x 1 lần/ngày; > 30 kg: 1/2 viên x 1 lần/ngày. - Người suy gan hoặc suy thận: 1/2 viên/ngày hoặc 1 viên/lần, mỗi 2 ngày.Chống chỉ định với AtadynQuá mẫn với thành phần thuốc. Trẻ > 6 tuổi.Tương tác thuốc của AtadynCimetidine, erythromycin, ketoconazole, quinidine, fluconazole, fluoxetine làm tăng nồng độ loratadine trong máu.Tác dụng phụ của AtadynMệt mỏi, buồn nôn, đau đầu, mạch nhanh, ngất, rối loạn tiêu hoá & tăng cảm giác thèm ăn.Đề phòng khi dùng AtadynSuy gan. Suy thận. Không nên dùng khi có thai & cho con bú. Dùng Atadyn theo chỉ định của Bác sĩ

Hướng dẫn dùng thuốc có thành phần Loratadin

Nhóm thuốcThuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫnThành phần Loratadine Tác dụng của LoratadinLoratadin là thuốc kháng histamin 3 vòng có tác dụng kéo dài dối kháng chọn lọc trên thụ thể H1 ngoại biện và không có tác dụng làm dịu trên thần kinh trung ương. Loratadin còn có tác dụng chống ngứa và nổi mề đay liên quan đến histamin. Tuy nhiên Loratadin không có tác dụng bảo vệ hoặc trợ giúp lâm sàng đối với trường hợp giải phóng histamin nặng như choáng phản vệ. Loratadin không có tác dụng an thần, ngược với tác dụng phụ an thần của các thuóoc kháng histamin thế hệ thứ nhất.Chỉ định khi dùng Loratadin- Viêm mũi dị ứng như : Hắt hơi, sổ mũi và ngứa. - Viêm kết mạc dị ứng như : Ngứa mắt và nóng mắt. - Triệu chứng của mề đay và các rối loạn dị ứng da.Cách dùng LoratadinDùng uống: - Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 1 viên/ngày. - Trẻ 6-12 tuổi: >= 30 kg: 1 viên x 1 lần/ngày; > 30 kg: 1/2 viên x 1 lần/ngày. - Người suy gan hoặc suy thận: 1/2 viên/ngày hoặc 1 viên/lần, mỗi 2 ngày.Thận trọng khi dùng LoratadinNhững bệnh nhân suy gan trầm trọng nên dùng liều ban đầu thấp hơn do giảm thanh thải loratidine. Liều khởi đầu ở các bệnh nhân này là 5mg hay 5ml mỗi ngày hoặc 10mg hay 10ml mỗi 2 ngày. Sử dụng thuốc cho trẻ em: Chưa khẳng định được tính an toàn và hiệu lực của Loratadine khi dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi. LÚC CÓ THAI VÀ LÚC NUÔI CON BÚ Chưa khẳng định được tính an toàn khi sử dụng thuốc trong thời gian mang thai; Do đó, chỉ dùng khi nào lợi ích của thuốc được thấy có lợi hơn những nguy cơ có thể xảy ra cho bào thai. Do loratadine được bài tiết qua sữa mẹ và tăng nguy cơ của thuốc kháng histamine trên trẻ sơ sinh và sinh non, nên hoặc phải ngưng cho con bú hoặc phải ngưng thuốc trong thời gian cho con bú.Chống chỉ định với LoratadinLoratadine không gây buồn ngủ đáng kể trên lâm sàng ở liều hàng ngày 10mg. Các tác dụng ngoại ý thông thường bao gồm mệt mỏi, nhức đầu, buồn ngủ, khô miệng, rối loạn tiêu hóa như buồn nôn, viêm dạ dày, và các triệu chứng dị ứng như phát ban. Trong suốt quá trình tiếp cận thị trường của viên Loratadine, hiếm thấy trường hợp rụng tóc, sốc phản vệ, chức năng gan bất thường. Tương tự, tỷ lệ tác dụng ngoại ý đi kèm với xirô Loratadine cũng giống như ở kiểm chứng placebo. Trong các thử nghiệm lâm sàng có kiểm chứng ở trẻ em, tỷ lệ các tác động liên quan đến điều trị như nhức đầu, an thần và lo lắng, là những tác dụng rất hiếm khi xảy ra, cũng tương tự như placebo.Tương tác thuốc của LoratadinCimetidine, erythromycin, ketoconazole, quinidine, fluconazole, fluoxetine làm tăng nồng độ loratadine trong máu.Tác dụng phụ của LoratadinMệt mỏi, buồn nôn, đau đầu, mạch nhanh, ngất, rối loạn tiêu hoá & tăng cảm giác thèm ăn.Quá liều khi dùng LoratadinDùng quá liều có thể bị buồn ngủ, nhịp tim nhanh, và nhức đầu. Uống một lần 160 mg thì không có các tác dụng ngoại ý. Trong trường hợp quá liều, nên lập tức điều trị triệu chứng và điều trị nâng đỡ. Ðiều trị: Bệnh nhân nên được gây nôn mặc dù khi quá liều cũng có khả năng tự nôn mửa. Phương pháp hay được sử dụng là gây nôn bằng sirô ipeca. Tuy nhiên không nên gây nôn ở bệnh nhân bị giảm tri giác. Tác động của ipeca được hỗ trợ bởi các vận động cơ học và bằng cách cho uống từ 240 đến 360 ml nước. Nếu bệnh nhân không ói trong vòng 15 phút, nên cho dùng lại liều ipeca. Ðề phòng không để hít dịch nôn vào đường hô hấp, nhất là ở trẻ em. Sau khi ói, nên dùng than hoạt dạng pha sệt với nước để hấp thu dược phẩm còn sót lại trong bao tử. Nếu gây nôn không thành công hoặc có chống chỉ định, nên tiến hành súc rửa dạ dày. Dung dịch được chọn để rửa là nước muối sinh lý, nhất là ở trẻ em. Ở người lớn, có thể dùng nước; tuy nhiên phải tháo ra càng nhiều càng tốt trước khi bơm rửa đợt khác. Nước muối tẩy rửa dẫn nước vào đường ruột bằng sự thẩm thấu, do đó nó còn có tác động pha loãng nhanh chóng các chất chứa trong ruột. Loratadine, không thải được qua đường lọc máu ở bất kỳ mức độ nào. Nên tiếp tục theo dõi bệnh nhân sau khi điều trị cấp cứu.Đề phòng khi dùng LoratadinSuy gan. Suy thận. Không nên dùng khi có thai & cho con bú.Bảo quản LoratadinBảo quản ở nhiệt độ trong khoảng 2-30 độ C. Dùng Loratadin theo chỉ định của Bác sĩ

Các thuốc khác có thành phần loratadin

HistalorSketixeCendocoldClatinestandardLormeg DTorilor-10AritofortLoratadin 10GesnixeOP. CarytinLoratidineRidertin 10

Nhóm thuốc

Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus,kháng nấm 7015Thuốc giảm đau, hạ sốt, Nhóm chống viêm không Steroid, Thuốc điều trị Gút và các bệnh xương khớp 3172Thuốc đường tiêu hóa 2439Khoáng chất và Vitamin 2081Thuốc tim mạch 2000Hocmon, Nội tiết tố 1228Thuốc hướng tâm thần 1068Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 868Thuốc dùng điều trị mắt, tai mũi họng 857Thuốc điều trị bệnh da liễu 812Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn 670Thuốc chống ung thư và tác động vào hệ thống miễn dịch 490Thuốc tác dụng đối với máu 299Dung dịch điều chỉnh nước điện giải và cân bằng Acid-Base 211Thuốc giãn cơ và tăng trương lực cơ 166Thuốc sát khuẩn 148Thuốc cấp cứu và giải độc 125Thuốc gây tê, mê 123Thuốc điều trị đau nửa đầu 79Thuốc lợi tiểu 73Thuốc dùng chẩn đoán 39Thuốc hỗ trợ trong điều trị bệnh đường tiết niệu 32Huyết thanh và Globulin miễn dịch 30Máu, Chế phẩm máu - Dung dịch cao phân tử 28Thuốc chống Parkinson 26Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non 26Dung dịch thẩm phân phúc mạc 25Thuốc khác 19Thực phẩm chức năng 2Thuốc có nguồn gốc Thảo dược, Động vật 1

Nhà sản xuất phổ biến

Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Tây 976Micro Labs., Ltd 1061Công ty cổ phần Dược Hậu Giang 641Công ty cổ phần hóa - Dược phẩm Mekophar 596Công ty TNHH Dược phẩm OPV 544XL Laboratories Pvt., Ltd 701Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Y tế Domesco 533Công ty cổ phần Pymepharco 530Công ty cổ phần dược phẩm TW1( Pharbaco) 532Công ty cổ phần Dược phẩm IMEXPHARM 539Các công ty dược phẩm khác...

Từ khóa » Tác Dụng Thuốc Atadyn