Ấu Trùng Di Chuyển (Larva Migrans) - Viện Sốt Rét
Có thể bạn quan tâm
Liên hệ | English
- Hình thành và Phát triển
- |
- Cơ cấu tổ chức
- |
- Chức năng nhiệm vụ
- |
- Lãnh đạo Viện
- |
- Thành tích
- |
- Phạm vi phụ trách và tổ chức hệ thống
- Tin hoạt động
- |
- Tin y tế
- |
- Thư viện hình ảnh
- |
- Thư viện video
- Chuyên đề
- |
- Chỉ đạo tuyến
- |
- Nghiên cứu khoa học
- |
- Đào tạo
- |
- Hợp tác quốc tế
- Đảng bộ
- |
- Đoàn thể
- |
- Quản lý đơn vị
- Dịch vụ khoa học kỹ thuật
- |
- Khám bệnh giun sán
- Phòng Tổ chức - Hành Chính
- Phòng Tài chính - Kế toán
- Phòng Kế hoạch - Tổng hợp
- Khoa Dịch tễ
- Khoa Côn trùng
- Khoa Ký sinh trùng
- Khoa Xét nghiệm
- Khoa khám bệnh Chuyên khoa Ký sinh trùng
- Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ Khoa học Kỹ Thuật
- Ban chấp hành Đảng bộ
- Công đoàn
- Đoàn Thanh niên
- Hội đồng Khoa học và Công nghệ
- Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học
- Sốt rét
- Ký sinh trùng
- Ngoại ký sinh
- Sốt xuất huyết
- Các bệnh do Côn trùng khác
- Văn bản chỉ đạo
- Hoạt động thực địa
- Báo cáo thống kê
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Hình thành và Phát triển
- Cơ cấu tổ chức
- Phòng Tổ chức - Hành Chính
- Phòng Tài chính - Kế toán
- Phòng Kế hoạch - Tổng hợp
- Khoa Dịch tễ
- Khoa Côn trùng
- Khoa Ký sinh trùng
- Khoa Xét nghiệm
- Khoa khám bệnh Chuyên khoa Ký sinh trùng
- Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ Khoa học Kỹ Thuật
- Ban chấp hành Đảng bộ
- Công đoàn
- Đoàn Thanh niên
- Hội đồng Khoa học và Công nghệ
- Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học
- Chức năng nhiệm vụ
- Lãnh đạo Viện
- Thành tích
- Phạm vi phụ trách và tổ chức hệ thống
- Tin tức sự kiện
- Tin hoạt động
- Tin y tế
- Thư viện hình ảnh
- Thư viện video
- Hoạt động chuyên môn
- Chuyên đề
- Sốt rét
- Ký sinh trùng
- Ngoại ký sinh
- Sốt xuất huyết
- Các bệnh do Côn trùng khác
- Chỉ đạo tuyến
- Văn bản chỉ đạo
- Hoạt động thực địa
- Báo cáo thống kê
- Nghiên cứu khoa học
- Đào tạo
- Hợp tác quốc tế
- Chuyên đề
- Thông tin nội bộ
- Đảng bộ
- Đoàn thể
- Quản lý đơn vị
- Hoạt động dịch vụ
- Dịch vụ khoa học kỹ thuật
- Khám bệnh giun sán
- Hỏi đáp
- Mua sắm
- Tuyển dụng
- Đóng
- Trang chủ
- >
- Tin tức sự kiện
- >
- Hoạt động dịch vụ
- >
- Khám bệnh chuyên khoa ký sinh trùng
Ấu trùng da di chuyển là gì?Bệnh ấu trùng da di chuyển là một bệnh nhiễm trùng da do ấu trùng giun móc từ mèo, chó và động vật khác. Con người có thể bị nhiễm ấu trùng qua chân trần khi đi bộ trên bãi cát hoặc tiếp xúc với đất bị ô nhiễm phân động vật. Ấu trùng di chuyển ký sinh dưới bề mặt da và đào hang biểu hiện màu đỏ, ngứa.Các vị trí thường bị ảnh hưởng là bàn chân và cẳng chân, hoặc bất kỳ phần nào của cơ thể tiếp xúc với đất bẩn.Ấu trùng da di chuyển thường hay gặp ở vùng Đông Nam Á.Nguyên nhân gây ấu trùng da di chuyển?Nhiều loại giun móc có thể gây ra bệnh ấu trùng da di chuyển, thường gặp là:• Ankylostoma braziliense: giun móc ký sinh ở chó, mèo nhà và hoang, được tìm thấy ở miền Trung – Nam Hoa Kỳ và Caribe• Ankylostoma caninum: giun móc chó tìm thấy ở Australia• Uncinaria stenocephala: giun móc chó tìm thấy ở châu Âu• Bunostomum phlebotomum: giun móc bò.Ai có nguy cơ mắc bệnh này?Tất cả giới tính, lứa tuổi và chủng tộc có thể bị ảnh hưởng nếu họ tiếp xúc với ấu trùng. Thường hay gặp ở vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Nhóm có nguy cơ bao gồm những người có ngành nghề liên quan đến cơ hội tiếp xúc với đất cát ẩm ướt, bao gồm:• Người đi chân trần thả lưới hay tắm nắng ở bãi biển• Trẻ em chơi ở hố cát• Nông dân• Người làm vườn• Thợ ống nước• Thợ săn• Thợ điện• Thợ mộc• Người nuôi thúNhiễm trùng xảy ra như thế nào? Trứng ký sinh trùng được truyền từ phân của động vật bị nhiễm khuẩn qua đất cát ẩm ướt (là nơi ấu trùng nở) tới da người. Ấu trùng có thể xâm nhập thông qua nang lông, vết nứt da hoặc thậm chí da còn nguyên vẹn. Sau đó vài ngày đến vài tháng từ nơi xâm nhập ban đầu, ấu trùng di chuyển dưới da tạo nên đường hầm rộng 3-5 mm.Trong cơ thể người, ấu trùng có thể thâm nhập vào các lớp sâu của da (lớp trung bì) lây nhiễm vào máu và hệ bạch huyết. Khi trong ruột, chúng trưởng thành và đẻ trứng sau đó được bài tiết để bắt đầu chu kỳ mới. Tuy nhiên, trong cơ thể con người, ấu trùng không thể xâm nhập qua màng nền để xâm nhập vào lớp trung bì cho nên bệnh này chỉ giới hạn ở lớp ngoài (biểu bì da).Dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng?Tại vị trí xâm nhập, thường không có biểu hiện đặc biệt. Có thể có cảm giác ngứa râm ran, kích thích trong vòng 30 phút sau khi ấu trùng xâm nhập. Các ấu trùng có thể sau đó nằm im cả tuần hoặc cả tháng, hoặc ngay lập tức bắt đầu hoạt động từ từ tạo ra hang rộng 2-3mm, kéo dài 3-4cm mỗi ngày từ vị trí xâm nhập, nếu có nhiều ấu trùng cùng tham gia thì tổn thương biểu hiện ngoằn nghèo quanh co đa dạng.Các vị trí phổ biến nhất thường hay gặp nhất là bàn chân, khe ngón chân, ngón chân tay, đầu gối và mông.Điều trị như thế nào?Bệnh này có thể tự khỏi, vì tại cơ thể người là con đường cụt của loại ấu trùng này, cuối cùng là chết. Thời hạn tự nhiên của bệnh thay đổi đáng kể tùy thuộc vào loài ấu trùng xâm nhập. Trong hầu hết trường hợp, các tổn thương sẽ tự khỏi trong vòng 4-8 tuần.Tuy nhiên, nếu can thiệp điều trị sẽ rút ngắn được quá trình của bệnh bằng thuốc kháng giun sán (Anthelmintics) như: thiabendazole, mebendazole, albendazole và ivermectin. Bôi tại chỗ bằng thiabendazole đối với tổn thương khu trú. Triệu ngứa sẽ giảm đáng kể trong vòng 24-48 giờ sau điều trị và tổn thương sẽ được giải quyết trong vòng 1 tuần.Khi có nhiễm trùng da thứ phát có thể cần điều trị kết hợp với kháng sinh.
Một số hình ảnh tổn thướng do Ấu trùng da di chuyểnThS.BS. Lương Trường SơnSố lượt xem:13.985-Cập nhật lần cuối:24/12/2015 09:33' SAFacebookTwitterGoogle+Gửi bạn bèBản inVề đầu trangBài mới- BỆNH DA DO NẤM SỢI(16/09/2024)
- Toxoplasma gondii có thể gây ảnh hưởng tới thai phụ(27/02/2023)
- Những câu hỏi thường gặp tại Khoa Khám bệnh chuyên khoa Ký sinh trùng(15/02/2023)
- Viêm da do demodex(24/01/2012)
- Bệnh ghẻ (scabies, gale)(24/12/2011)
- Đánh giá hiệu lực diệt sinh học véc tơ SXHD bằng máy phun ULV tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- Dấu ấn công tác y tế 2024: “ĐOÀN KẾT, KỶ CƯƠNG, NÊU GƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, HIỆU QUẢ”
- HỘI NGHỊ TỔNG KẾT CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG VÀ LOẠI TRỪ SỐT RÉT, PHÒNG CHỐNG KÝ SINH TRÙNG, CÔN TRÙNG NĂM 2024 VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NĂM 2025 KHU VỰC NAM BỘ LÂM ĐỒNG
- Đánh giá hiệu lực sinh học của hóa chất đang sử dụng trong phòng chống sốt xuất huyết Dengue tại tỉnh Bến Tre
- Hoạt động giám sát véc tơ truyền bệnh sốt rét tại Tỉnh Bình Phước năm 2024
- Hoạt động điều tra chủ động ký sinh trùng sốt rét ở vùng sốt rét lưu hành cũ tại Xã Minh Hưng, Thị trấn Đức Phong, Huyện Bù Đăng, Tỉnh Bình Phước năm 2024
- Hoạt động đánh giá hiệu lực sinh học của véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết tại Tỉnh Sóc Trăng năm 2024
©2015 Viện Sốt Rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Thành phố Hồ Chí Minh
Trang chủ | Bản đồ website | Liên hệ | Website cũ
BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG - TP. HỒ CHÍ MINHSố 685 Trần Hưng Đạo - Phường 1 - Quận 5 - TP. Hồ Chí Minh | www.impehcm.org.vnĐiện thoại: 84-028-3923.7117 / 3923.9940 / 3923.7422 / 3923.8091 / 3923.9946 - Fax: 84-8-3923.6734Giấy phép số 125/GP-BC (9/4/2007)
Từ khóa » Da Bị ấu Trùng
-
Bệnh ấu Trùng Di Chuyển ở Da
-
Bệnh ấu Trùng Da Di Chuyển - Rối Loạn Da Liễu - Cẩm Nang MSD
-
Bệnh ấu Trùng Di Chuyển ở Da - Bệnh Gan Và điều Trị
-
MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH ẤU TRÙNG DI CHUYỂN Ở DA
-
Bệnh ấu Trùng Da Di Chuyển - Bệnh Viện đa Khoa Tỉnh Quảng Nam
-
Một Số Biểu Hiện Bệnh ấu Trùng Di Chuyển Dưới Da
-
Một Số ấu Trùng Di Chuyển Dưới Da Và ấu Trùng Di Chuyển Nội Tạng Khác
-
BỆNH ẤU TRÙNG DI CHUYỂN Ở DA (Cutaneous Larva Migrans
-
Bệnh ấu Trùng Di Chuyển ở Da Và Những điều Cần Biết
-
'Giun Bò' Ngoằn Ngoèo Trên Da Lây Từ đâu, Biến Chứng Thế Nào?
-
3 Bệnh Nhiễm Ký Sinh Trùng Dưới Da Và Dấu Hiệu Nhận Biết - Docosan
-
Bệnh ấu Trùng Da Di Chuyển - VnExpress Sức Khỏe
-
Bệnh ấu Trùng Di Trú ở Da: Chẩn đoán Và điều Trị
-
Nhân Một Trường Hợp ấu Trùng Di Chuyển - Viện Sốt Rét