B. Dụng Cụ Và Phương Tiện Chữa Cháy - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Cao đẳng - Đại học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 97 trang )
tiện chữa cháy cố định như: hệ thống phun bọt chữa cháy dùng cho các kho xăng dầu, hệthống nước chữa cháy dùng trong các trường học, kho tàng, xí nghiệp, hệ thống chữa cháy tựđộng bằng bọt, bằng khí CO2 dùng trong các xí nghiệp hầm lò, tầu biển chở hàng, những cơ sởkinh tế quan trọng v.v…Phương tiện chữa cháy thô sơ bao gồm các loại bơm tay, các loại bình chữa cháy, các loạidụng cụ chữa cháy như gầu vẩy, ống thụt, thang, câu liêm, chăn, bao tải, xô sách nước,phuy đựng nước,… Loại này được trang bị rộng rãi ở tất cả các xí nghiệp, kho tàng, cơquan, công sở, … và các đội chữa cháy nghĩa vụ ở đường phố và nông thôn.* Xe chữa cháy và máy bơm chữa cháyXe chữa cháy bao gồm nhiều loại như xe chữa cháy, xe thông tin và ánh sáng, xe phun bọthòa không khí, xe rải vòi, xe thang và xe phục vụ.Xe chữa cháy là xe có các trang thiết bị chữa cháy như lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nướcvà thuốc bọt chữa cháy, ngăn chiến sĩ ngồi, bơm li tâm để phun nước hoặc bọt chữa cháy.Bơm có công suất trung bình 90 ÷ 300 mã lực, lưu lượng phun nước 20 ÷ 45 l/s, áp suấtnước trung bình 8 ÷ 9 at, chiều sâu hút nước tối đa từ 6 ÷ 7 m. Khối lượng nước mang theo xe950 ÷ 4000l, khối lượng chất tạo bọt 150 ÷ 200 l. Xe chữa cháy nói chung cần có động cơ tốt,tốc độ đi nhanh, đi được trên nhiều loại đường khác nhau. Muốn xe chữa cháy hoạt độngđược, các cơ sở sản xuất khi xây dựng phải chú ý đến đường xá, nguồn nước, bến bãi lấynước cho xe chữa cháy.Ngoài xe chữa cháy, còn có các loại xe chuyên dụng khác dùng trong những trường hợpchữa cháy khác nhau. Cứu chữa những đám cháy trên cao phải sử dụng xe thang, chữa cháykhi trời tối và đám cháy lớn, có nhiều khói phải sử dụng xe thông tin, ánh sáng, xe rải vòi, xehút khói v.v…* Phương tiện báo cháy tự độngPhương tiện báo cháy tự động dùng để phát hiện cháy ở đầu và báo địa điểm cháy ngay vềtrung tâm nhận tín hiệu có cháy để tổ chức chữa cháy kịp thời. Phương tiện báo cháy còn kếthợp với cả hệ thống thông tin liên lạc hai chiều giữa đám cháy và trung tâm điều khiển chữacháy, giữa đám cháy và máy tính điện tử nhằm nắm chắc những thông số kỹ thuật để chữacháy (như chọn đường đi đến đám cháy, số lượng phương tiên, hóa chất cần dùng và lựa chọnphương án chữa cháy tối ưu).Máy báo cháy tự động cần được đặt ở các mục tiêu cần bảo vệ, sẽ làm việc khi nhiệt độ ởnơi bảo vệ tăng, gọi là máy báo cháy bằng nhiệt. Máy báo cháy làm việc khi có khói hoặc ánhsáng gọi là máy báo cháy bằng khói hoặc bằng ánh sáng; hoặc làm việc khi có cả khói vàánh sáng gọi là máy báo cháy tổng hợp.Máy báo cháy làm việc khi nhiệt độ xung quanh lên cao sẽ làm cho dòng điện kiểm tra củamáy thu tín hiệu cháy được nối liền hoặc ngắt dòng điện kiểm tra. Các tín hiệu nhận được lậptức báo về trung tâm báo cháy cũng như trung tâm chỉ huy chữa cháy và đến các đội chữacháy khu vục. Máy báo cháy bằng khói dựa trên nguyên tắc làm thay đổi quan điện trở hoặcKhoa Công trình – Bài giảng An toàn lao động47làm thay đổi mật độ các tia phóng xạ khi có khói của đám cháy đi qua, do đó mà làm thay đổicường độ dòng điện kiểm tra đi qua mạch. Máy thu tín hiệu cháy nhờ dòng điện kiểm trathay đổi mà nhận được tín hiệu cháy và báo cháy cho các nơi có liên quan.Máy báo cháy bằng ánh sáng dựa trên nguyên tắc thay đổi thế điện động quang điện hay sựthay đổi môi trường ion khi có tác dụng ánh sáng.Mỗi máy báo cháy bằng nhiệt kiểm soát được một diện tích 15 ÷ 30 m2. Máy báo cháybằng ánh sáng hoặc bằng khói kiểm soát một diện tích từ 50 ÷ 100 m2. Thời gian làm việckhông quá 7 giây, treo cách mặt sàn được bảo vệ tối đa từ 6 ÷ 8 m. Độ ẩm không khí cho phépkhông quá 85%.* Phương tiện chữa cháy tự độngPhương tiện chữa cháy tự động là phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy,dập tắt ngọn lửa. Phương tiện chữa cháy tự động được trang bị ở những nơi có hàng hóa,máy móc, tài liệu đắt tiền mà lại dễ cháy. Nó bao gồm nhiều loại khác nhau như phươngtiện chữa cháy bằng nước, bằng hơi nước, bằng bọt, bằng các loại khí không cháy,…v.v.Phương tiện chữa cháy tự động có thể hoạt động bằng nguồn điện, bằng hệ thống dây cáp,bằng khí nén,…v.v.* Phương tiện chữa cháy thô sơDụng cụ chữa cháy thô sơ bao gồm các loại bình bọt, bình CO2, bình chữa cháy bằng chấtrắn gọi là bình bột, bơm tay, cát, xẻng, bình đựng nước,…v.v.Những dụng cụ chữa cháy thô sơ có tác dụng chữa cháy ngay lúc đầu. Nó được trang bịrộng khắp trong các cơ quan, xí nghiệp, kho tàng. Dưới đây sẽ giới thiệu một số loại bình chữacháy.BÌNH BỌT HÓA HỌCCấu tạo của tất cả các bình bọt hóa họcgần giống nhau(hình 3.2). Nó gồm có haibình: bình sát bên ngoài đựng dung dịchnatri bicacbônat, bình thủy tinh ở bêntrong đựng dung dịch alumin sunfat:Dung tích của bình bên ngoài từ 8 ÷ 10 lít,của bình thủy tinh từ 0,45 ÷ 1 lít. Vỏ bìnhchịu được áp suất 20 kg/cm2, lượng bọt từ40 ÷ 55 lít, bội số bọt từ 5 ÷ 6 lần, tầmphun xa 6 ÷ 8m.Khi có cháy ta phải xách bình đến chỗcháy, sau đó dốc ngược bình (đập chốt làmvỡ bình thủy tinh bên trong nếu có) cho hai dung dịch hóa chất trộn lẫn với nhau sinh bọt vàtạo thành áp suất. Nếu bình có khóa trênHình 3. 1 Bình chữa cháy dung bọt hóa họcđầu thì phải mở khóa (nếu có chốt trênKhoa Công trình – Bài giảng An toàn lao động48đầu thì phải đập chốt xuống đất) và hướng vòi phun vào đám cháy. Các bình bọt hóa học nàychỉ dùng để chữa cháy các chất lỏng. Nó có thể chữa cháy cho các chất rắn được, nhưng hiệuquả không lớn.Mỗi bình chữa cháy hóa học nói trên chỉ chữa cháy trên một diện tích tối đa là 1m2. Cấmsử dụng bình chữa cháy hóa học để chữa cháy điện, đất đèn, kim loại, hợp chất của kim loạiv.v….Cách sử dụng bình là: 1) Rút chốt; 2) Cầm ống ống dẫn bọt để chỉ vào đám cháy; và 3) Bópvào tay bóp để bọt phun ra.BÌNH BỌT HÒA KHÔNG KHÍHình ảnh loại bình này tương tự như trong Hình 3.2. Bình bọt hòa không khí gồm có haibộ phận chính là vỏ vình đựng dung dịch tạo bọt và bình thép đựng không khí. Áp suất củavỏ bình chịu đựng tối đa là 15 kg/cm2. Áp suất chịu đựng tối đa của bình khí nén là 250kg/cm2.Bình bọt hòa không khí dùng để chữa cháy các chất lỏng dễ cháy và có thể chữa cháy cácchất rắn, nhưng hiệu quả chữa cháy không cao. Diện tích cứu chữa được tối đa là 0,5 ÷ 1m2. Khi có cháy chỉ cần mở van bình khí nén, cho không khí trộn lẫn với dung dịch tạo thànhbọt để chữa cháy.Tính năng kỹ thuật của bình bọt hòa không khí: dung tích vỏ 5 ÷ 10 lít; chất tạo bọt 4,5 ÷ 9lít; thể tích bọt 300 ÷ 600 lít; tầm phun xa 20 ÷ 50 m; áp suất làm việc 12 kg/cm2; trọnglượng có chất tạo bọt 7,5 ÷ 14 kg.BÌNH CHỮA CHÁY BẰNG KHÍ CO2Hình 3.3 cho thấy một bình cháy cháy dung khí CO2. Hìnhdáng bên ngoài nhìn tương tự như các loại bình khác, tuytrên bình có ghi rõ chất chữa cháy trong bình là CO2 và ốngdẫn bọt có miệng loa.Vỏ bình chữa cháy bằng khí CO2 là loại thép dày, chịu đượcáp suất từ 250 kg/cm2 và áp suất làm việc tối đa là 180kg/cm2, nếu quá áp suất này van an toàn sẽ tự động mở xả khíCO2 ra ngoài. Bình chữa cháy bằng khí CO2 có 3 bộ phậnchính: vỏ bình, van và loa phun khí. Loa phun khí làm bằngchất cách điện, để đề phòng khi chữa cháy chạm loa vào thiếtbị điện không bị điện giật. Khi có cháy phải xách bình CO2 Hình 3. 2 Bình khí CO2đến chỗ cháy, một tay cầm loa phun hướng vào gốc đám cháy,cách tổi thiểu 0,5 m, còn tay kia mở van bình (hoặc ấn cò, tùy theo loại bình), khí CO2 đượcphun vào dám cháy và dập tắt đám cháy.Khoa Công trình – Bài giảng An toàn lao động49Bình chữa cháy khí CO2 dùng để chữa cháy các thiết bị điện, những tài liệu quý, máy mócđắt tiền bị cháy. Cấm dùng bình CO2 để chữa cháy các kinh loại, các chất nitrat, hợp chấttecmit, v.v…Các loại bình chữa cháy nói trên phải được đặt ở nơi râm mát, dễ thấy, dễ lấy. Nhiệt độcủa không khí không quá 400 C. Tránh để ở nơi có chất kiềm hoặc axit vì chúng sẽ phá hủyvan an toàn.Khoa Công trình – Bài giảng An toàn lao động50CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH4.1. Kỹ thuật an toàn điệnMột số thuật ngữ điện--Dòng điện – sự chuyển động của các hạt mang điện tíchĐiện trở (R) là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của một vậtthể dẫn điện. Nó được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó vớicường độ dòng điện đi qua nó: R = U / IHiệu điện thế U: là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vôn (V).Cường độ dòng điện I: là độ lớn dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng ămpe (A).Chất dẫn điện – là các chất cho dòng điện đi qua (có điện trở nhỏ) như là kim loại,nước…Chất cách điện – là các chất không cho dòng điện đi qua (có điện trở cao) như gỗ, caosu, kính, nhựa tổng hợpTiếp đất – là sự nối kết dẫn diện xuống đất như là một biện pháp phòng ngừa.4.1.1 Khái niệma Khái quát về lưới điệnTheo quy định về điện:- Điện hạ áp: cấp điện áp dưới 1000 V, thường dựng: 380/220 V- Điện cao áp: cấp điện áp trên 1000 V+ Nguồn điện từ các nhà máy phát điện: 6, 10, 15 KV+ Qua máy biến áp: 35, 66, 110, 220, 500 KVb. Tác hại của dòng điện lên cơ thể con ngườiTác động của dòng điện đối với cơ thể Người.+Tác động về nhiệt: gây bỏng, cháy ở chỗ tiếp xúc.Q = I2RT+ Tác động về hóa: điện phân (làm phân hủy các chất lỏng và tế bào trong cơ thể, đặcbiệt là phân hủy hồng cầu)+ Tác động về sinh học: Dòng điện gây kích thích các tế bào làm co giật các cơ bắp,đặc biệt các cơ tim, phổi, có thể làm ngưng sự hoạt động của tim, phổi; Nếu dòng điệnqua não sẽ phá huỷ trực tiếp hệ thần kinh trung ương.Ngoài ra, giật điện cũng có thể gây ra các tổn thương gián tiếp hoặc tiếp theo khác như c ôngnhân làm việc tại các vị trí cao bị điện giật có thể bị ngã, dẫn tới thương tổn nghiêm trọng hoặcchết,…c. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp khi bị điện giật* Nguồn tiếp xúc- Loại dòng điện+ Dòng điện một chiều ít nguy hiểm hơn dòng điện xoay chiềuKhoa Công trình – Bài giảng An toàn lao động51+ Điện áp an toàn: xoay chiều < 42 V;+ Một chiều < 110 V+ Dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp (50; 60 Hz) là nguy hiểm nhất+ Tần số càng cao ít nguy hiểm hơn+ Khi tần số vợt quá 100 kHz thì dòng điện không gây ra điện giật mà chỉ gây bỏng.- Trị số dòng điện: Đàn bà 0.7mA, đàn ông 1,1 mA thì có cảm giác dòng điện chạy quaBảng 4. 1 Trị số dòng điện đối với cơ thể con ngườiDòng điệnPhản ứng của cơ thể con người với dòng điện(mA)Xoay chiều(50 - 60 Hz)Một chiều0,6 - 1,5Bắt đầu có cam giác, ngón tay runnhẹKhông có cam giác2–3Ngón tay tê rất mạnhKhông có cảm giác4–7Bắp thịt tay co lại và rungĐau như kim châmvà thấy nóng ngóntay8 – 10Tay khó rời vật mang điện, ngón tay,khớp, bàn tay đều đau nhẹĐau, nóng tăng lên11 - 50Tay không thể rời vật mang điện đautăng lên và khó thởNóng ở tay tăng lênvà bắt đầu có hiệntượng co quắpHô hấp tê liệt tim đập mạnhTay rất nóng bắpthịt co quắp, khóthởTê liệt hô hấp, nếu kéo dài quá 3giây, tê liệt hô hấp và tim ngừng đập.Tê liệt hô hấp51 - 8081 – 100* Điện trở ngườiThay đổi trong phạm vi rất lớn từ 600 ôm đến 400.000 ôm và phụ thuộc vào các yếu tố:- Tình trạng sức khoẻ, tuổi tác;- Các bộ phận trên cơ thể;- Tình trạng da khô hay ướt;Khoa Công trình – Bài giảng An toàn lao động52- Diện tích và áp suất tiếp xúc;- Thời gian dòng điện tác dụng;- Điện áp đặt vào Người;- Độ ẩm và nhiệt độ của môi trường.* Đường đi của dòng điệnBảng 4. 2 Đường đi của dòng điệnĐường đi củadòng điệnTỷ lệ dòngđiện qua tim(%)Tỷ lệ nạnnhân bấttỉnh (%)Tay – Tay3,383Tay trái – chân6,787Tay phai – chân3,780Chân – Chân0,415đầu – Chân6,888đầu - tay*7,0*92** Thời gian dòng điện qua ngườiBảng 4. 3 Thời gian của dòng điện qua ngườiU chmxoay chiềuThời gian có thể gâynguy hiểm chết người (s)(15 Hz –100Hz)5000,154000,21300,5800,9653d. Phân loại nơi sản xuất theo mức độ nguy hiểm về điện.Các yếu tố trong môi trường ảnh hởng lớn đến mức độ nguy hiểm khi Người chạm vào điện:-Độ ẩm và nhiệt độ của không khí;-Hơi, khí, bụi của không khí;-Tình trạng dẫn điện của nền, sàn nơi sản xuấtKhoa Công trình – Bài giảng An toàn lao động53Khi lắp đặt và sử dụng thiết bị điện nơi sản xuất, để đảm bảo an toàn phải xác định mức độnguy hiểm ở đó.- Mức ít nguy hiểm:+ Nền hay sàn làm từ vật liệu không dẫn điện;+ Khô ráo, độ ẩm < 75%, nhiệt độ < 30oC;+ Không có bụi dẫn điện.- Có mức độ nguy hiểm là:+ Nền hay sàn dẫn điện;+ Nơi có độ ẩm > 75%, nhiệt độ > 30oC ;+ Có bụi dẫn điện.- Mức độ rất nguy hiểm là:+ Nơi có độ ẩm > 97%;+ Thường xuyên có hơi, khí bụi hoạt tính;+ Có hai hay nhiều hơn các yếu tố của nơi nguy hiểm4.1.2 Nguy cơ gây tai nạn điện trên công trườngTai nạn điện xẩy ra khi người trở thành vật dẫn điện. Các trường hợp chủ yếu như tiếp xúc trựctiếp với bộ phận mang điện (người có thể tiếp đất hoặc không tiếp đất), phóng điện hồ quang,điện áp bước. Dưới đây là một số nguy cơ tai nạn điện thường gặp.- Dòng điện ròCác bộ phận kim loại (vỏ máy...) của máy móc, thiết bị lúc làm việc bình thường có thể bịchạm mát do có dòng điện rò, khiến người làm việc thường xuyên phải tiếp xúc với bộ phận đóbị điện giật. Nguyên nhân sự cố có thể là do chất cách điện bị hư hỏng, không thực hiện nốiđất, nối không bảo vệ cho thiết bị điện hoặc có nhưng không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.Dòng điện rò ra đất, nước do hỏng chất cách điện củađường dây tải điện chôn ngầm tại chỗ đặt vật nối đất(thiết bị điện, biến thế điện....), dây điện đứt, phần mangđiện chạm đất gây ra điện áp bước (Sự chênh lệch điện áptrong khoảng bước chân người).- Tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận mang điện hởNgười tiếp xúc phải dây điện trần không có vỏ cách điện,mối nối dây điện hở, cầu giao, cầu chì, các bộ phận dẫnđiện của thiết bị để hở,…v.v. thì có thể bị giật.Hình 4.1. Bàn tay bỏng do điện giật.Khoa Công trình – Bài giảng An toàn lao động54Hình 4. 2 Cần cẩu chạm vào dây điện [3]Hình 4. 3 Người làm việc sử dụng thiết bị bảo hộ không phù hợp.Khi sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện, mặc dù đo cắt nguồn nhưng người khác vì lý do nào đó màđóng điện bất ngờ dẫn đến tai nạn.Khi sữa chữa điện không cắt điện mà không sử dụng các dụng cụ phương tiện thích hợp.- Dùng điện quá tải: Gây chập, cháy điện và các thiết bị dùng điện.- Phóng điện hồ quangĐối với điện cao áp, sự nguy hiểm không những chỉ xảy ra khi người tiếp xúc vào dây điện màkhi một bộ phận nào đó của cơ thể hoặc máy tiến sát đường dây hoặc trạm biến áp, khi đó, cóthể xuất hiện sự phóng điện hồ quang, gây ra bang hoặc cháy.Đặc biệt, trong môi trường ẩm ướt, rất dễ xảy ra hiện tượng phóng điện hồ quang. Thực tế khixây dựng các công trình gần đường điện dây trần có điện áp lớn hơn 6 KV, đo có những tainạn làm chết người do gặp phải hiện tượng này.- Hiện tượng sétKhoa Công trình – Bài giảng An toàn lao động55Sét là hiện tượng phóng điện tĩnh điện trong khí quyển giữa đám mây dông mang điện tích tráidấu. Sự hình thành các đám mây điện từ trong khí quyển là một quá trình phức tạp. Tuy nhiên,ự phóng điện giữa đám mây ở trên cao và đám mây điện từ ở mặt đất là vấn đề rất đáng quantâm vì khi đó có thể có những hậu quả nghiêm trọng.Dòng điện tích chuyển dời (mang ion dương) về phía đám mây điện từ ở gần mặt đất gồm cácion âm. Dòng ion dương chuyển dời về âm cực rất nhanh (phóng điện) phát ra ánh sáng chói,với cường độ dòng điện cực lớn có thể đạt đến hàng trăm ngàn ămpe, điện áp hàng triệu vôn,nhiệt độ tia chớp có thể đạt tới trị số hàng nghìn độ.Hậu quả của phóng điện sét: Dòng sét có nhiệt lượng lớn khi phóng vào các vật liệu cháy được và đặc biệt là vật liệudễ cháy có thể gây các đám cháy lớn (các công trình làm bằng vật liệu nói trên). Do điện sinh nhiệt lượng cao có thể làm không khí hoặc hơi nước giãn nở tức thời bêntrong kết cấu công trình hay lõi cây, gây sập đổ công trình, cây cối. Do điện áp cao, dòng điện sét khi truyền qua người, súc vật hoặc đánh xuống đất gâyđiện áp bước làm nạn nhân bị chết. Sét có thể đánh vào các vật dẫn điện kéo dài như đường dây điện, dây điện thoại, đườngsắt,...v.v. và có thể được tải điện năng đi xa và gây nguy hiểm cho người thiết bị vàcông trình ở xa.- Do tĩnh điệnTĩnh điện xảy ra do cọ xát giữa các vật cách điện với nhau hoặc giữa vật dẫn và không dẫn vớinhau. Hiện tượng tĩnh điện là kết quả của những quá trình phức tạp. Tuy nhiên, có thể hiểutĩnh điện tạo nên các đám mây điện từ trái dấu trong không gian lân cận. Khi có các ion tráidấu tích tụ đến mật độ đủ lớn và khoảng cách đủ gần thì có thể xảy ra phóng tia lửa điện trần.Nếu môi trường có hơi và khí thì dễ tạo ra trong không khí hỗn hợp nổ hoặc cháy nguy hiểm.Trong sản xuất, có thể xảy ra tĩnh điện do:+ Sự va đập, cọ sát của chất lỏng (xăng hoặc dầu) với thành bể, thành bình chứa, thànhống dẫn.+ Khi nghiền nhỏ các vật rắn cách điện hoặc khi vận chuyển các hỗn hợp vật liệu trongđường ống.+ Cọ sát của đai truyền lên trục quay (dây curoa và trục truyền).Có thể tĩnh điện là nguyên nhân gây ra cháy, nổ, hoặc tĩnh điện tạo nên sự sợ hãi, giật mình, lànguyên nhân gián tiếp gây tai nạn lao động (ngã cao,…v.v.), ảnh hưởng xấu đến tâm lý củangười lao động.- Không nắm vững phương pháp cấp cứu tai nạn điện. Nhiều tai nạn điện được phân tích chothấy, chết người có thể không xảy ra nếu có phương pháp cấp cứu thích hợp. Do vậy, phươngpháp cấp cứu tai nạn điện khi huấn luyện An toàn và Vệ sinh lao động phải được phổ biến kỹcàng đến các thành viên trong hệ thống sản xuất.Khoa Công trình – Bài giảng An toàn lao động564.1.3 Các quy tắc an toàn điện trên công trườnga. Thực hiện đầy đủ các nguyên tắc quản lý sử dụng điện trên công trường xây dựng- Người làm việc với điện phải được đào tạo, huấn luyện về kỹ thuật an toàn, biết cách cấp cứutai nạn điện, hiểu rõ thiết bị, đường dây điện.- Khi sửa chữa thiết bị, đường dây, phải cắt điện, tại cầu giao phải có khóa hộp cầu giao, cóbiển báo (có người làm việc trên lưới điện từ...đến ...). (hình 4.9)- Nếu không cắt điện mà vẫn tiến hành sửa chữa, đấu nối thiết bị thì phải tuân thủ nguyên tắclà người thực hiện công việc được trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ như găng tay, ủng cáchđiện, các dụng cụ cầm tay (kìm, kẹp,…v.v.) để cách điện an toàn và phải có người theo dõi đểđề phòng sự cố có thể xảy ra.Hình 4. 4 Biển báo cấm đóng điện khi có người đang làm việc.b. Đề phòng tiếp xúc va chạm vào các bộ phận mang điện- Các thiết bị điện đường dây phải được cách điện tốt, không để xuất hiện dòng điện rò.Theo điều lệ an toàn điện, trị số dòng điện rò không được vượt quá 10 mA, hay nóikhác đi điện trở cách điện không nhỏ hơn 100 Ω /V. Định kỳ kiểm tra và thay đổi sữachữa để đảm bảo chất cách điện luôn luôn đảm bảo yêu cầu - trong điều kiện sản xuấtbình thường là 1 lần/1 năm, đối với những nơi có môi trường có hơi, khí xâm thực hoặcẩm ướt là 2 lần/1 năm (tiêu chuẩn này không áp dụng cho biến thế và ắc quy).- Bao che, ngăn cách bộ phận mang điện nhằm tránh cho người va chạm phải các bộphận mang điện như cầu giao, cầu chì, các thiết bị đóng cắt, đầu nối dây,...v.v. Nếukhông thể bao che kín phải có rào chắn và biển báo.- Hạn chế sử dụng đường dây trần trong công trường xây dựng, nếu có phải mắc trên cáccột để dây luôn cao hơn mặt bằng 6 m. Các dây dẫn điện nói chung phải mắc trên cộtđể tránh bị các thiết bị làm phá hỏng chất cách điện.- Lựa chọn điện áp an toàn cho các dụng cụ cầm tay nhằm hạn chế dòng qua người khichất cách điện bị hỏng, như điện áp hàn không lớn hơn 70 V, hàn hồ quang không lớnhơn 12 V…v.v.Khoa Công trình – Bài giảng An toàn lao động57
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Giáo trình an toàn lao động
- 97
- 832
- 2
- Tài liệu Quyết định số 17/2006/QĐ-BYT ppt
- 5
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 1773/QĐ-BYT docx
- 3
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 1773/2006/QĐ-BYT docx
- 3
- 0
- 0
- Tài liệu Công điện số 398/CĐ ppt
- 1
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 16/2006/QĐ-BYT docx
- 4
- 0
- 0
- Tài liệu Báo cáo 390/BC-BYT pptx
- 3
- 0
- 0
- Tài liệu Thông tư số 06/2006/TT-BYT ppt
- 52
- 0
- 0
- Tài liệu Quyết định số 32/2006/QĐ-UB pptx
- 3
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(13.17 MB) - Giáo trình an toàn lao động-97 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dụng Cụ Chữa Cháy Thô Sơ
-
Phương Tiện Phòng Cháy Và Chữa Cháy - Lib..vn
-
Công Tác Trang Bị, Bố Trí Dụng Cụ Chữa Cháy Thô Sơ Trong An Toàn Cháy
-
Trang Bị, Bố Trí, Kiểm Tra, Bảo Dưỡng Dụng Cụ Chữa Cháy Thô Sơ
-
Những Thiết Bị Chữa Cháy Thô Sơ Phổ Biến Hiện Nay - Lắp đặt PCCC
-
Thiết Bị Chữa Cháy Thô Sơ được Sử Dụng Nhiều Nhất Hiện Nay
-
Bộ Dụng Cụ Phá Dỡ Trong PCCC Gồm Những Gì?
-
Chương 21. - CÁC CHẤT CHỮA CHÁY DỤNG CỤ VÀ - PHƯƠNG
-
Danh Mục Các Thiết Bị Phòng Cháy Chữa Cháy Phải Kiểm định
-
[PDF] TCVN 3890:2021 PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY - Cục Cảnh Sát PCCC
-
Yêu Cầu Và Phương Tiện Phòng Cháy Chữa Cháy Cho Nhà Và Công Trình
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 3890:2009 Về Phương Tiện Phòng Cháy ...
-
Danh Mục Phương Tiện Phòng Cháy Và Chữa Cháy:
-
Tiêu Chuẩn TCVN 3890:2009 Trang Bị Phương Tiện PCCC Cho Nhà ...