B. Sử Dụng Phương Pháp Quét Lissajous - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >
b. Sử dụng phương pháp quét lissajous

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.31 MB, 314 trang )

Chương 4 – Máy hiện sóng (Ô-xi-lô)• U1(t)à kênh CH1 à kênh Y• U2(t)à kênh CH2 à kênh XĐiều chỉnh các chuyển mạch như sau:• Chọn chuyển mạch X-Y (chuyển sang chế độ quétlissajous)• Vert.Mode à CH1 = UCH1àKênh Y• Source à CH2 = UCH2àKênh X+ Điều chỉnh các hệ số Volts/div (CH 1 và CH2), POS-Y (CH1),POS-X để nhận được dao động đồ Lissajous nằm chính giữa vàtrong giới hạn màn hình. Dao động đồ sẽ có đường thẳng hoặcđường Elip hay đường tròn.+ Xác định gốc trung tâm của dao động đồ: đưa các chuyểnmạch kết nối đầu vào của cả 2 kênh về vị trí GND, trên màn hìnhsẽ là 1 điểm sáng, dịch chuyển điểm sáng đó về chính giữa mànhình (điểm O).+ Đưa các chuyển mạch kết nối đầu vào về vị trí AC, khi đó sẽnhận được dao động đồ có dạng đường thẳng hoặc Elip. Giả sử kếtquả là đường Elip như Hình 4.21-b.+Xác định góc lệch pha: Xác định các khoảng lệch không vàcực đại (Y0 và Ym) hoặc (X0 và Xm).sin ∆ϕ ==> ∆ϕY0 X0=Ym XmY0  X0= arcsin = arcsin Ym  Xm Tuỳ theo từng dạng dao động đồ mà cách định giá trị ∆ϕ khácnhau. Phương pháp này không xác định được dấu của góc lệchpha. Muốn xác định được dấu của ∆ϕ hay muốn biết tín hiệu nào168 Chương 4 – Máy hiện sóng (Ô-xi-lô)sớm pha hay chậm pha hơn, ta sẽ chuyển sang quan sát rất nhanh ởchế độ quét tuyết tính.4.5.4. Vẽ đặc tuyến Vôn-Ampe của điốtR1 100+ Ch1 -+ Ch2 -D 1N1183+Ô-xi-lô(a) – Sơ đồ đoHình 4.22 -(b)- Kết quả đoVẽ đặc tuyến Vôn-Ampe của Điốt+ Chọn R1=100Ω hoặc 1kΩ.+ Điều chỉnh máy tạo sóng phát ra xung tam giác, điều chỉnhbiên độ xung (khoảng 10V) và mức điện áp một chiều của xung(phím OFFSET) bằng 0V, tần số của xung khoảng 200-300 Hz.+ Thực hiện các bước điều chỉnh để vẽ đặc tuyến V-A củaĐiốt theo lý thuyết đã học.+ Chuyển ôxilô sang chế độ đo x-y (chế độ quét Lissajous).+ Đảo cực tính kênh 2 : Pull (POS_Y của kênh CH2).+ Xác định gốc toạ độ bằng cách ấn các phím GND của cả haikênh CH1, CH2 sao đó chuyển sang chế độ DC+ Bật máy phát xung và điều chỉnh biên độ hoặc mức mộtchiều của xung để nhận được dạng đặc tuyến V-A của điốt. Vẽdạng đặc tuyến đo được.+ Xác định điện áp thông của điôt.169 Chương 4 – Máy hiện sóng (Ô-xi-lô)4.5.5. Vẽ đặc tuyến ra của BJTMắc mạch đo như Hình 4.23-a.Rc 100Ô-xi-lô+ Ch2 -++ Ch1 -2N2222AVR 100kR1 1k+E5(a)- Sơ đồ đoHình 4.23 -(b)- Kết quả đoVẽ đặc tuyến ra của BJT+ Điều chỉnh máy tạo sóng phát ra xung tam giác, điều chỉnhbiên độ xung (khoảng 10V) và mức điện áp một chiều của xung(phím OFFSET) bằng 0V, tần số của xung khoảng 200-300 Hz.+ Thực hiện các bước điều chỉnh để vẽ đặc tuyến ra của BJTtheo lý thuyết đã học.+ Chuyển ôxilô sang chế độ đo x-y (chế độ quét Lissajous).+ Đảo cực tính kênh 2 : Pull (POS_Y của kênh CH2).+ Xác định gốc toạ độ bằng cách ấn các phím GND của cả haikênh CH1, CH2 sao đó chuyển sang chế độ+ Bật máy phát xung và điều chỉnh biên độ hoặc mức mộtchiều của xung để nhận được dạng đặc tuyến ra của BJT. Vẽ dạngđặc tuyến đo được.+ Thay đổi biến trở VR để vẽ đặc tuyến ra ứng với các giá trịdòng IB khác nhau.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Nêu các tính năng cơ bản của ôxilô?170 Chương 4 – Máy hiện sóng (Ô-xi-lô)2. Độ nhạy (hệ số lái tia theo chiều dọc) của một MHS là20mV/cm cho ta biết điều gì?3. Độ nhạy (hệ số lái tia theo chiều dọc) của một MHS là500mm/V cho ta biết điều gì?4. Có nhận xét gì khi quan sát dao động đồ trên màn MHSnếu có Tq = nTth (n nguyên dương)?5. Khi MHS làm việc ở chế độ khuếch đại, bộ tạo quéttrong hoạt động ở chế độ quét liên tục hay quét đợi?6. Ở MHS 2 kênh dùng ống tia điện tử 1 tia và chuyểnmạch điện tử thì khi cần quan sát tín hiệu cao tần ta nêndùng chuyển mạch điện tử kiểu ngắt quãng hay chuyểnmạch điện tử kiểu luân phiên?7. Các yêu cầu để ảnh quan sát có chất lượng cao?8. Khi nào thì quét đợi được sử dụng? Nêu vắn tắt kháiniệm quét đợi?9. Khi quan sát tín hiệu trên MHS đôi khi ảnh bị trôi, nháylà do nguyên nhân gì? Cách khắc phục?10. Có nhận xét gì khi quan sát dao động đồ trên màn MHSnếu cóaTq = Tthb(a,b nguyên dương)11. Trong MHS, kênh Z có nhiệm vụ gì?12. Trong MHS, kênh Y có nhiệm vụ gì?13. Trong MHS, kênh X có nhiệm vụ gì?14. Nêu các chế độ đồng bộ ở MHS?15. Vẽ sơ đồ khối kênh Y và trình bày nhiệm vụ kênh Y,chức năng của các thành phần cấu tạo nên kênh Y?16. Vẽ sơ đồ khối kênh X và trình bày nhiệm vụ kênh X,chức năng của các thành phần cấu tạo nên kênh X?171 Chương 4 – Máy hiện sóng (Ô-xi-lô)17. Nêu tên 3 bộ phận cơ bản cấu tạo nên ống tia điện tử?18. Nêu nhiệm vụ và cấu tạo của súng điện tử trong ống tiađiện tử?19. Nêu một số ưu điểm của ôxilô điện tử số?20. Cấu tạo và hoạt động của ôxilô điện tử số?172 Chương 5 – Các phép đo điện cơ bảnCHƯƠNG 5 – CÁC PHÉP ĐO ĐIỆN CƠ BẢN5.1 GIỚI THIỆU CHUNGĐo điện áp, đo cường độ dòng điện, đo điện trở là những phépđo cơ bản được sử dụng nhiều không chỉ trong kỹ thuật mà trongcả cuộc sống hàng ngày. Các tham số này có thể được đo trực tiếp,gián tiếp và so sánh.Phương pháp đo trực tiếp: dùng các dụng cụ đo tương ứng nhưVôn mét (để đo điện áp) , Ampe mét (để đo dòng điện), Ôm mét(để đo điện trở), kết quả đọc trực tiếp trên dụng cụ đo. Dụng cụ đođơn chức năng được chế tạo tương ứng với mỗi đại lượng, tên củadụng cụ đo thường được đạt theo tên của đơn vị đo của đại lươngđo. Hiện nay để tối ưu việc đo cũng như tăng độ chính xác cũngnhư giới hạn đo mà người ta có ta chế tạo những dụng cụ đo đơnchức năng như vậy ví dụ; picoampe mét, Megaohm mét,Microohm mét…Phương pháp gián tiếp: Theo định luật ôm U=I.R, như vậy cóthể thực hiện đo gián tiếp các 3 đại lượng điện áp, dòng điện, điệntrở thông qua đo giá trị của một đại lượng kia trên một đại lượngmẫu và áp dụng công thức tính toán để xác định đại lượng cần đocòn lại. Ví dụ đo dòng trên một điện trở mẫu sẽ xác định được điệnáp đặt trên điện trở Ucần đo=Iđo được.Rmẫu. Nhờ tính chất này mà hiệnnay người ta thường chế tạo các loại dụng cụ đo vạn năng chophép đo được cả 3 đại lượng cơ bản nói trên (Multimeters).Phương pháp so sánh: Đo điện áp, dòng điện, điện trở bằngcách so sánh với điện áp, dòng điện, điện trở mẫu tương ứng thôngqua các thiết bị so sánh. Ở trạng thái cân bằng, đại lượng cần đothường bằng với đại lượng mẫu.173 Chương 5 – Các phép đo điện cơ bảnCó nhiều phương pháp đo điện áp, dòng điện, điện trở khácnhau, phần này sẽ trình bày tổng quan về các phương pháp và kỹthuật đo điện áp, dòng điện, điện trở.5.2 ĐO DÒNG ĐIỆNPhép đo dòng điện có phạm vi đo rộng (từ vài pA đến và vàiMA), dải tần rộng (từ đo dòng 1 chiều đến đo dòng xoay chiều tầnsố tới hàng GHz). Tùy phạm vi đo và dải tần đo lại sử dụng cácphương pháp đo khác nhau. Tuy nhiên trong thực tế phép đo dòngđiện thường chỉ được thực hiện ở dải tần tới hàng trăm MHz, còn ởdải tần số siêu cao người ta thường đo công suất.Dụng cụ đo dòng điện được gọi là Ampe mét (Ampe kế), vớiđồng hồ vạn năng khi để chức năng đo dòng thì cũng được gọi làAmpe mét. Ký hiệu của Ampe mét trong sơ đồ là một vòng tròn cóchữ A ở giữa và có thể thêm ký hiệu các cực dương và âm hai bêncho dòng điện một chiều:+A-Có 2 dạng Ampe mét khác nhau: Ampe mét can thiệp vàAmpe mét không can thiệp.5.2.1 Ampe mét can thiệpKhi đo dòng điện chạy trong một dây điện Ampe mét phảiđược mắc nối tiếp với dây điện, nó sẽ tiêu thụ một hiệu điện thếnhỏ nối tiếp trong mạch điện.Để giảm ảnh hưởng đến mạch điện cần đo, hiệu điện thế tiêuthụ trong mạch của ampe kế phải càng nhỏ càng tốt. Điều nàynghĩa là trở kháng tương đương của ampe mét trong mạch điệnphải rất nhỏ so với điện trở của mạch.Khi mắc ampe mét vào mạch điện một chiều, chú ý nối cáccực điện theo đúng chiều dòng điện. Luôn chọn thang đo phù hợp174 Chương 5 – Các phép đo điện cơ bảntrước khi đo: chọn thang lớn nhất trước, rồi hạ dần cho đến khi thuđược kết quả nằm trong thang đo.Mỗi Ampe mét đều có trong kháng trong, khi do dòng mộtchiều và xoay chiều tần số thấp, có thể coi trở kháng của ampe métlà thuần trở Ra (Hình 5.1-b). Nhưng tần số cao trở kháng tươngđương của ampe mét còn cần phải tính đến các các thành phầnđiện dung và điện cảm ký sinh, sơ đồ tương đương như Hình 5.1-a(trong đó: La- điện cảm của cuộn dây, Ca- điện dung giữa 2 đầuampe mét, Cd- điện dung giữa 2 đầu ampe mét với đất).CaLaCdRaCdRaZnZtEnA(a)(b)(c)Hình 5.1 -Trở kháng tương đương của ampe mét.Để giảm sai số do điện dung ký sinh ở tần số cao người ta mắcampe mét vào vị trí nào có điện thế thấp nhất so với đất. Ví dụ nhưcách mắc ở Hình 5.1-c, trong đó Zn – trở kháng của nguồn, Z t – trởkháng phụ tải.175 Chương 5 – Các phép đo điện cơ bảnKhi mắc ampe mét vào mạch đo bao giờ cũng làm cho dòngđiện qua mạch thay đổi so với giá trị thực IxIx =EnZn + ZtSau khi mắc ampe mét vào mạch dòng điện mà ampe mét chỉthị là:I đo =EnZn + Zt + Z ASai số tương đối do ảnh hưởng của trở kháng trong ampe métđược xác định như sau:δI =I x − I đo.100 =Ix1ZZ1+ t + 0Zn Za.100[ %]Để giảm nhỏ sai số tương đối cần chọn ampe mét có trở khángtrong nhỏ.Để mở rộng thang đo dòng điện cho ampe mét ở mạch mộtchiều và tần số thấp người ta mắc ampe mét song song với điện trởShunt với tác dụng phân chia dòng điện. Ở tần số cao do ảnhhưởng của hiệu ứng bề mặt, Shunt điện trở được thay bằng Shuntđiện cảm, Shunt điện dung hay biến dòng đo lường cao tần.Các phương pháp cơ bản do dòng điện theo kiểu can thiệp nhưsau:- Đo dòng điện dùng cơ cấu đo từ điện- Do dòng bằng phương pháp nhiệt điện- Đo dòng bằng phương pháp quang điện,…a. Đo dòng điện dùng cơ cấu đo từ điệna.1 Đo dòng điện một chiều DC dùng cơ cấu từ điện176 Chương 5 – Các phép đo điện cơ bảnCơ cấu đo từ điện làm việc với dòng một chiều, nhưng dòngtoàn thang Itt khá nhỏ, do đó phải mở rộng thang đo cho phù hợpbằng cách mắc CCĐ song song với điện trở Shunt Rs.Rm, IttAM1+ImIxIsRm, IttIxR1R2R3+I3I2I1Rs(a) – Sơ đồ một thang đo(b) – Sơ đồ nhiều thangđo kiểu Shunt AyrtonHình 5.2 –Sơ đồ thang đo dòng một chiều dùng CCĐ từ điệnSơ đồ thang đo dòng một chiều dùng CCĐ từ điện như Hình5.2-a. Dòng điện đo:Ix = Im + IsDòng điện đo được lớn nhất của thang đo là Imax. Khi Ix = Imaxthì Im=Itt, dó đó điện trở Shunt được xác định như sau:Rs =Rm,n −1vớin=I ma xI tt- hệ số mở rộng thang đo.Với Ampe mét có nhiều thang đo thì dùng nhiều điện trởShunt, thông thương các điện trở Shunt được mắc nối tiếp theokiểu Shunt Ayrton như Hình 5.2-b với 3 thang đo là I1, I2, I3, hệ sốmở rộng của mỗi thang đo là nk (k=1,2,3).RSk =Rmknk − 1 ,vớink =IkI tt+ Thang đo I1: Rs1=R1, Rm1=Rm+R2+R3.+ Thang đo I2: Rs2=R1+R2, Rm2=Rm+R3.+ Thang đo I3: Rs3=R1+R2+R3, Rm3=Rm.a.2 Đo dòng điện xoay chiều AC dùng cơ cấu từ điện177

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • BÀI GIẢNG CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ ppsxBÀI GIẢNG CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ ppsx
    • 314
    • 5,264
    • 142
  • thực hiện cải cách để tăng trưởng và giảm nghèo nhanh hơn thực hiện cải cách để tăng trưởng và giảm nghèo nhanh hơn
    • 149
    • 269
    • 0
  • CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG NGUYÊN TỪ HUYỀN THOẠI ĐẾN THIÊN ĐƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GiỚI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG NGUYÊN TỪ HUYỀN THOẠI ĐẾN THIÊN ĐƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GiỚI
    • 43
    • 347
    • 0
  • Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam Các yếu tố về địa lý và không gian Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam Các yếu tố về địa lý và không gian
    • 113
    • 651
    • 2
  • Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đồng bằng sông Hồng tỉnh Hà Tây và Hải Dương Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đồng bằng sông Hồng tỉnh Hà Tây và Hải Dương
    • 80
    • 515
    • 0
  • Các liên kết giữa trường đại học và viện nghiên cứu với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Các liên kết giữa trường đại học và viện nghiên cứu với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
    • 51
    • 412
    • 2
  • 243875 243875
    • 60
    • 0
    • 0
  • TRÍCH CHỌN THÔNG TIN Y TẾ TIẾNG VIỆT CHO BÀI TOÁN TÌM KIẾM NGỮ NGHĨA TRÍCH CHỌN THÔNG TIN Y TẾ TIẾNG VIỆT CHO BÀI TOÁN TÌM KIẾM NGỮ NGHĨA
    • 67
    • 503
    • 2
  • dungduongtronlg_giaitoandddh_2 dungduongtronlg_giaitoandddh_2
    • 8
    • 0
    • 0
  • An  toan voi he thong bao chay, bao trom An toan voi he thong bao chay, bao trom
    • 5
    • 0
    • 0
  • Giai phap camera quan sat cho toa nha Giai phap camera quan sat cho toa nha
    • 5
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (314 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(17.36 MB) - BÀI GIẢNG CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ ppsx-314 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Góc Lệch Pha đo Bằng Phương Pháp Lissajous Nằm Trong Khoảng