B Tính Axit Tính Khử Của Dãy Chất HF, HCl, HBr, HI
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Nội dung chính Show- A. tính axit giảm, tính khử tăng
- B. tính axit tăng, tính khử tăng
- C. tính axit tăng, tính khử giảm
- D. tính axit giảm, tính khử giảm
- Dãy các axit HX từ HF đến HI thì tính khử và tính axit tăng dần
- CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
- phatle64
- 21/02/2020
- Cám ơn 4
XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 10 - TẠI ĐÂY
Đặt câu hỏi
Note :Bức ảnh bên trên thể hiện rất rõ ràng về chủ đề HF – HCl – HBr – HI thì A. tính axit giảm, tính khử tăng ... - Hoc24, nội dung bài viết vẫn đang tiếp tục được các phóng viên cập nhật . Hãy quay lại trang web hàng ngày để đón đọc nhé !!!
HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Theo dãy: HF – HCl – HBr – HI thì
A. tính axit giảm, tính khử tăng
B. tính axit tăng, tính khử tăng
C. tính axit tăng, tính khử giảm
D. tính axit giảm, tính khử giảm
Viết PT chứng minh từ HF đến HI tính axit tăng, tính khử giảm
tính khử tăng chứ bạn :v nhóm halogen thì tính oxi hóa giảm thôi chứ tính khử tăng
trong nhóm halogen thì tính oxi hóa giảm: mạnh nhất là flo yếu nhất là iot
Từ HF ---> HI tính axit tăng dần.
Lý do:
-Từ F ---> I bán kính nguyên tử tăng dần. Xét quá trình phân ly tạo ra ion H+ của các axit HX ( X = halogen ): HX ---> H+ + X-- Từ HF ---> HI do bán kính halogen tăng dần nên độ bền liên kết H-X kém bền dần, dễ đứt ra theo kiểu dị li để tạo ra cation và anion.
- Các anion tương ứng X- được tạo ra theo thứ tự từ F- ---> I- có độ bền tăng dần do mật độ điện tích âm được giải tỏa rộng hơn .=> Kết luận cuối cùng về thứ tự tăng dần tính axit.
- Có thể có ai đó còn thắc mắc là tại sao flo có độ âm điện rất cao do vật liên kết H-F sẽ rất phân cực và khả năng phân ly ra ion hiđroni của HF phải rất cao => tính axit của nó phải mạnh. Tuy nhiên cần lưu ý rằng chính vì có độ âm điện cao và bán kính bé nên H-F tồn tại ở dạng polyme mạch thẳng do tạo liên kết hiđro :-(-- H-F --- H-F --- H-F --)- ở đây kí hiệu "---" là chỉ liên kết hiđro. Liên kết hiđro sẽ làm cho nguyên tử H bị giữ chặt hơn và việc tách ion hiđroni H+ ra sẽ khó khăn hơn => tính axit của HF không cao. Nếu xét sâu hơn ta sẽ còn thấy các ảnh hưởng của dung môi , tuy nhiên trong box PT này không nên nói quá nhiều về vấn đề này. (Nếu bạn nào còn muốn tham khảo thêm thì có thể tìm kiếm thông tin ở một số diễn đàn Hóa học lớn như Olympiavn.org hoặc Chemvn.net)
CM tính khử của các halogen tăng dần theo thứ tự: HF → HCl → HBr → HI.
-Ta có thể dùng pư của axit halagenua với H2SO4 đặc, xem các sản phẩm để KĐ tính khử mạnh hay yếu.
-Hoặc ta có thể dùng các pư sau:Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2.Br2 + 2HI → 2HBr + I2. Qua các pư trên cho ta thấy Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2; HI có tính khử mạnh hơn HBr.
- Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2; HBr có tính khử mạnh hơn HCl.(do : chất khử mạnh hơn bị oxi hóa thành chất khử yếu hơn và chất oxi hóa mạnh hơn bị khử thành chất oxi hóa yếu hơn). Và theo tính chất bắc cầu, ta có: Cl2 > Br2 > I2 (xét về tính oxi hóa)HI > HBr > HCl (xét theo tính khử)Ngoài ra ta còn có thể so sánh giữa F2 và các halogen khác: F2 có tính oxi hóa rất mạnh, nó phân hủy nước ở nhiệt độ thường tạo thành HF và O2. (điều này các halogen khác không làm được)HF là 1 axit yếu, nó phân li không hoàn toàn trong dd, và để CM nó yếu hơn HCl hay HBr, HI thì ta có thể cho nó t/d với 1 kim loại như Al chẳng hạn.
Nguồn: internet :v
Có 4 axit: HCl; HBr; HF; HI. Tính khử tăng dần theo thứ tự
A. HBr; HF; HI;HCl
B. HCl; HI; HBr; HF
C. HI; HBr; HCl; HF
D. HF; HCl; HBr; HI
Cho các phát biểu sau
(1) Dãy HF, HCl, HBr, HI: độ bền tăng dần, tính axit và tính khử tăng dần.
(2) HF là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt ăn mòn thủy tinh.
(3) Phản ứng: NaX (tt) + H2SO4 đặc NaHSO4 + Y(khí), Y gồm HCl, HBr, HI và HF.
(4) Các muối AgX đều là chất kết tủa (X là halogen).
(5) Không thể bảo quản axit HF trong chai, lo bằng thủy tinh.
(6) Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính phi kim (tính oxy hóa) giảm dần còn tính khử tăng dần.
(7) Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế clo bằng cách cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,…
(8) Trong công nghiệp, điều chế clo bằng cách điện phân dung dịch natri clorua NaCl bão hòa (không có màng ngăn) .
Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D.5
Cho các phát biểu sau
(1) Dãy HF, HCl, HBr, HI: độ bền tăng dần, tính axit và tính khử tăng dần.
(2) HF là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt ăn mòn thủy tinh.
(3) Phản ứng: NaX (tt) + H2SO4 đặc
(4) Các muối AgX đều là chất kết tủa (X là halogen).
(5) Không thể bảo quản axit HF trong chai, lo bằng thủy tinh.
(6) Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính phi kim (tính oxy hóa) giảm dần còn tính khử tăng dần.
(7) Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế clo bằng cách cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,…
(8) Trong công nghiệp, điều chế clo bằng cách điện phân dung dịch natri clorua NaCl bão hòa (không có màng ngăn) .
Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D.5
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Sai vì chỉ đúng với NaCl,NaF
(4) Sai vì AgF tan
(5) Đúng
(6) Đúng
(7) Đúng
(8) Sai vì phải có màng ngăn
Cho các phát biểu sau:
1. Trong các phản ứng oxi hóa khử mà oxi tham gia thì oxi chỉ thể hiện tính oxi hóa.
2. HF là axit rất mạnh vì có khả năng ăn mòn thủy tinh.
3. Từ HF → HCl → HBr → HI tính khử tăng dần còn tính axit giảm dần.
4. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
5. HClO là chất oxi hóa mạnh đồng thời cũng là một axit mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Chọn đáp án B
1. Đúng.
2. Sai.HF là axit rất yếu.Ăn mòn thủy tinh là tính chất riêng có.
3. Sai.Tính khử và tính axit tăng dần
4. Sai điều chế bằng điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
5. Sai HClO là axit rất yếu
Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit ?
A. HI > HBr > HCL > HF B. HF > HCL > HBr > HI.
C. HCL > HBr > HI > HF. D. HCl > HBr > HF > HI
Đáp án A
Cho các nhận xét sau:
1. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
2. Sục O3 vào dung dịch KI (có nhỏ một vài giọt hồ tinh bột) thấy dung dịch chuyển sang màu xanh.
3. Tất cả phản ứng hóa học mà oxi tham gia là phản ứng oxi hóa khử, trong đó oxi là chất oxi hóa.
4. Trong thực tế người ta thường sử dụng lưu huỳnh để thu gom thủy ngân rơi vãi.
5. Từ HF → HCl → HBr → HI cả tính axit và tính khử đều tăng dần.
6. Từ HClO→ HClO2 → HClO3 → HClO4 → tính axit tăng dần còn tính oxi hóa giảm dần.
Số nhận xét đúng là:
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Đáp án C
Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:
A. HF
B. HCl
C. HBr
D. HI
Đáp án D
Dãy aixt nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứu tự tính axit giảm dần:
A. HCl, HBr, HI, HF.
B. HBr, HI, HF, HCl.
C. HI, HBr, HCl, HF.
D. HF, HCl, HBr, HI.
C đúng.
Qqq qjjwwkldnhcuknocZcz nf
Dãy nào sau đây có tính axit và tính khử tăng theo chiều từ trái sang phải ?
A. HI, HBr, HCl, HF
B. HCl, HBr, HF, HI
C. HF, HCl, HBr, HI
D. HCl, HBr, HI, HF
Đáp án C
Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần
A. HCl, HBr, HI, HF
B. HI, HBr, HCl, HF
C. HCl, HI, HBr, HF
D. HF, HCl, HBr, HI
Chọn đáp án B
Về tính axit và tính khử thì HI > HBr > HCl > HF
Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022 Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: [email protected] hoặc [email protected]
Lời kết :Theo dãy: HF – HCl – HBr – HI thì A. tính axit giảm, tính khử tăng B. tính axit tăng, tính khử tăng C. tính axit tăng, tính khử giảm D. tính axit giảm, tính khử giảm
18/06/2021 1,754
A. tính axit giảm, tính khử tăng
B. tính axit tăng, tính khử tăng
Đáp án chính xác
C. tính axit tăng, tính khử giảm
D. tính axit giảm, tính khử giảm
Dãy các axit HX từ HF đến HI thì tính khử và tính axit tăng dần
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là
Xem đáp án » 18/06/2021 9,589
Số oxi hóa của clo trong phân tử CaOCl2 là:
Xem đáp án » 18/06/2021 9,197
Trong số các hiđro halogenua sau đây, chất nào có tính khử mạnh nhất
Xem đáp án » 18/06/2021 6,168
Axit clohiđric có thể tham gia phản ứng oxi hóa – khử với vai trò
Xem đáp án » 18/06/2021 5,486
Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dd axit trong dãy nào sau đây
Xem đáp án » 18/06/2021 3,739
Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
Xem đáp án » 18/06/2021 3,292
Để tránh phản ứng nổ giữa Cl2 và H2, người ta tiến hành biện pháp nào sau đây
Xem đáp án » 18/06/2021 3,143
Tìm câu sai khi nói về clorua vôi:
Xem đáp án » 18/06/2021 3,099
Dùng muối Iốt hàng ngày để chống bệnh bướu cổ. Muối Iốt ở đây là
Xem đáp án » 18/06/2021 2,503
Clorua vôi là loại muối nào sau đây
Xem đáp án » 18/06/2021 2,398
Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hóa chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó
Xem đáp án » 18/06/2021 2,329
Phản ứng nào sau đay được dùng để điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm
Xem đáp án » 18/06/2021 2,267
Nước Gia-ven là hỗn hợp của các chất nào sau đây
Xem đáp án » 18/06/2021 2,191
Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Phát biểu nào sau đây đúng với các phân tử Clo
Xem đáp án » 18/06/2021 2,038
Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KclO + H2O. Clo đóng vai trò nào
Xem đáp án » 18/06/2021 1,928
Từ khóa » Hf Hay Hi Mạnh Hơn
-
So Sánh Tính Axit Của Các Axit Halogenhidric(HF,HCL,HBr,HI)? Giúp ...
-
Axit Halogenhidric Có Tính Axit Mạnh Nhất Là A. HF. B. HBr. C. HCl. D ...
-
HF Có Mạnh Hơn HBr Không?
-
Thứ Tự Tăng Dần Tính Axit Của Các Axit Halogen Hiđric (HX) Là:
-
Cho Dãy Dung Dịch Axit Sau HF, HCl, HBr, HI. Dung Dịch Có Tính Ax
-
Phát Biểu Nào Sau đây Là Sai? C. Tính Axit Của HF ...
-
Cho Dãy Dung Dịch Axit Sau HF, HCl, HBr, HI. Dung Dịch Có Tính Axit ...
-
[Share] So Sánh Tính Acid Và Tính Khử Của HF , HCl , HBr , HI
-
[Hóa 10] Ai Pro Giải Thích Hộ Cái - HOCMAI Forum
-
Các Dd NaI HI HF HBr Có Cùng Nồng độ 0,10 Mol/l Dd Nào Dẫn điện ...
-
Axit Halogenhiđric, Dung Dịch HF Là Axit Yếu Còn Các Dung Dịch HCl ...
-
Hf Hcl Hbr, Hi Axit Nào Mạnh Nhất - Mua Trâu
-
Tính Axit Của Các Axit HX Tăng Tự HF đến HI
-
Trong Dãy Axit HCl; HI; HBr; HF Axit Mạnh Nhất Là? - Hóa Học Lớp 10