Bà Bầu Bị Bụng Cồn Cào Phải Làm Sao? Có ảnh Hưởng đến Thai Nhi ...
Có thể bạn quan tâm
- Cơ sở Y tế
- All
- Bệnh viện
- Phòng khám
Top 10 phòng khám sản phụ khoa ở Hải Dương uy tín, có bác sĩ giỏi 2022
Bụng Phẳng Và 12 Loại Thực Phẩm Cần Ghi Nhớ
5 Loại Siêu Thực Phẩm Có Thể Thiếu Trong Chế Độ Ăn Keto
Thông tin chi tiết về Phòng khám Đa khoa Ngọc Minh bạn nên biết.
[Bật mí] Phòng khám Đa khoa Việt Mỹ ở Gò Vấp có tốt không?
Thông tin chi tiết về Phòng khám Đa khoa Vietlife Sư Vạn Hạnh có uy tín tín không?
Chi tiết về Phòng khám Đa khoa Quốc tế Vinmec Sài Gòn bạn nên biết.
[Review] Phòng khám đa khoa Âu Á ở Hồ Chí Minh có tốt không?
Thông tin chi tiết về Phòng khám đa khoa Thái Hà ở Hà Nội có tốt không?
Trending Tags
- Chuyên gia Y tế
- All
- Bác sĩ
- Lương y
Chế độ ăn uống: nước ép trái cây người mắc bệnh tiểu đường có được dùng?
[TOP 10] bài viết về Barrett thực quản hay 2022
Top 10 bác sĩ sản phụ khoa ở Hải Dương giỏi được các mẹ bầu đánh giá cao
Top 10 bác sĩ khám sản phụ khoa Sài Gòn giỏi chuyên môn
Top 9 bác sĩ khám sản phụ khoa tư nhân TPHCM chị em nên biết
Top 8 bác sĩ khám sản phụ khoa ngoài giờ GIỎI, uy tín nhất
Bác sĩ Hà Thị Loan chuyên Sản phụ khoa bệnh viện Vinmec Central Park
Thông tin Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh Thảo chuyên Sản phụ khoa bệnh viện Gia Định
Top 9 bác sĩ khám sản phụ khoa miền Nam uy tín cao
Trending Tags
- Thuốc A-Z
- All
- Dược chất
- Dược liệu
- ETC - Thuốc kê đơn
- Nhóm thuốc
- OTC - Thuốc không kê đơn
- Vacxin
Thuốc Ethambutol 400mg | Điều Trị Bệnh Lao
Thuốc Ethambutol 400mg Mekophar | Công Dụng Và Liều Dùng
Thuốc Ethambutol 400 | Điều Trị Bệnh Lao
Thuốc Rodilar 15mg | Điều Trị Ho Không Có Đờm
Thuốc Clotrimazol 1% | Điều Trị Nhiễm Nấm Da Đầu
Thuốc Ascenva Clotrimazole Vaginal Tablets B.P 100mg
Thông Tin Thuốc Clotrimazole vaginal tablet USP 100mg
Thuốc Clotrimazol VCP | Trị Nhiễm Khuẩn Candida Ngoài Da
Thông Tin Thuốc Ibuprofen Film coated Tablet 400mg
Trending Tags
- Mang thai
- All
- Cẩm nang bầu khoẻ- đẹp
- Chăm sóc sau sinh
- Chuẩn bị mang thai
- Dinh dưỡng thai kỳ
- Kiến thức thai kỳ
- Quá trình sinh nở
- Thai nhi theo tuần
- Tiện ích
17 Cách trị ù tai khi mang thai tại nhà hiệu quả
8 Mẹo làm cho bé di chuyển trong bụng mẹ
Bổ sung dầu cá và ăn cá khi mang thai? Nên hay không?
Mẹ sinh mổ nên ăn trái cây gì để nhanh hồi phục?
Bà bầu ăn gì để con nhiều tóc?
Bà bầu ăn cay có được không? Có gây hại gì không?
Bà bầu ăn nghêu (ngao) có được không?
Chảy máu cam khi mang thai có nguy hiểm gì đến thai nhi không?
7 Lý do nên ăn hạt hướng dương khi mang thai
Trending Tags
- Nuôi dạy con
- All
- Kỹ năng nuôi con
- Phương pháp dạy con
Có nên để quạt trong phòng của bé hay không?
Nứt đốt sống: dị tật phổ biến ở trẻ sơ sinh
Ăn gì để có trí nhớ tốt trong kì thi? Cách tăng cường chức năng não
6 Tác hại của việc cha mẹ cãi nhau trước mặt con cái
Cách vệ sinh máy hút sữa: Mẹo nhanh cần biết
5 Bước giúp cải thiện nguồn sữa mẹ
Trầm cảm sau sinh và cho con bú: cha mẹ nên lưu ý
Làm thế nào để cai sữa cho bé?
Tại sao nên cho con bú sữa mẹ: Lợi ích cho bé và mẹ
Trending Tags
- Sức khỏe
- All
- Bệnh A-Z
- Cẩm nang sức khoẻ
- Đời sống
- Luyện tập
- Phòng ngừa bệnh
- Tế bào gốc
5 bài tập chân với tạ hiệu quả
Bài tập tổng hợp cho đôi chân khỏe hơn
15 phút tập luyện giúp đôi chân săn chắc
Bài tập giúp săn chắc đùi hiệu quả
Bài tập giúp cải thiện sức khỏe tổng thể
Bài tập toàn thân cho người cao niên
Động tác rèn luyện sức mạnh cho phụ nữ trên 50 tuổi
10 phút tập luyện giúp cải thiện sự cân bằng
Bài tập cải thiện sự cân bằng hiệu quả
Trending Tags
- Dinh dưỡng
- All
- Cách làm món ăn
- Địa điểm ăn uống
- Nguyên liệu ăn uống
- Thành phần thực phẩm
- Thông tin dinh dưỡng
Gạo Basmati có tốt cho sức khỏe không?
10 loại thực phẩm giàu Omega-6 tốt cho bạn
Hàu có tốt cho sức khỏe bạn không?
Hải sản có tốt cho sức khỏe bạn không?
Chế độ ăn kiêng: 4 cách tốt nhất quả me giúp bạn giảm cân
Chế độ ăn kiêng: Chà là giúp bạn giảm cân không?
Lợi ích & Rủi ro của chế độ ăn kiêng dừa
Chế độ ăn kiêng dừa trong 4 tuần để giảm cân
Ưu & Nhược điểm khi thực hiện chế độ ăn kiêng Endomorph
Trending Tags
- Bảo Hiểm
- Bảo hiểm Bảo Việt An Gia
- Thông tin bảo hiểm
- Medplus Bảo hiểm
Bụng cồn cào là hiện tượng rất bình thường khi mang thai. Tình trạng này không ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi trong bụng nhưng khiến mẹ khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày.Vậy bà bầu bị phải làm sao?
by Thy An 9 Tháng Năm, 2020 in Mang thai, Kiến thức thai kỳ 6 min read 0 1 SHARES 2.4k VIEWS Share on FacebookShare on LinkedinEmailBà bầu bị bụng cồn cào phải làm sao?
Có khá nhiều mẹ bầu thường xuyên có cảm giác xót ruột, bụng cồn cào khi mang thai. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này như: thay đổi nội tiết tố, uống quá nhiều nước, ăn thức ăn cay nóng, ăn ít, nhai không kỹ trước khi nuốt hay do căng thẳng. Vậy bà bầu bị bụng cồn cào phải làm sao?
Bà bầu nên cảnh giác với chứng bụng cồn cào, đau dạ dày trong thai kì bởi vì chúng dễ bị nhầm lẫn với ốm nghén. Do đó, bà bầu nên tới bệnh viện thăm khám thường xuyên để chẩn đoán và điều trị phù hợp.
Triệu chứng bụng cồn cào khi mang thai
- buồn nôn, xót ruột, ăn lâu tiêu, bụng ì ạch khó chịu
- thường xuyên có cảm giác xót ruột
- buồn nôn
- ăn uống không ngon miệng
- đau bụng ở vùng thượng vị
- ợ nóng, ợ chua
Nguyên nhân khiến bà bầu bị bụng cồn cào
Nguyên nhân đầu tiên khiến bụng mẹ bầu bị cồn cào có thể là do thai nhi bị đói, ngoài ra còn do:
- Uống quá nhiều nước
- Ăn nhiều thức ăn cay nóng gây đau loét dạ dày
- Ốm nghén khiến mẹ cảm thấy đói bụng cồn cào
- Ăn quá nhanh
- Ăn quá ít
- Tác dụng phụ của thuốc
- Bà bầu bị ăng thẳng
- Bà bầu bị nhiễm ký sinh trùng
- Bà bầu bị thiếu chất xơ khiến cơ thể mau đói
Những trường hợp bụng cồn cào bà bầu thường quan tâm
- Cách chữa cồn ruột cho bà bầu
- Mang thai đói bụng liên tục
- Bụng cồn cào như đói
- Nóng trong bụng khi mang thai
- Bụng bà bầu kêu ọc ọc
- Nóng rát bụng khi mang thai
Cách chữa trị cho bà bầu bị bụng cồn cào
Có thể thấy rằng, phần lớn nguyên nhân gây ra hiện tượng xót ruột khi mang thai là do chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu. Như vậy, chỉ cần dựa vào nguyên nhân, mẹ có thể đưa ra được những hướng giải quyết như là:
1. Thiết lập chế độ dinh dưỡng hợp lý
Một chế độ ăn uống khoa học sẽ giúp dạ dày không còn thèm ăn. Với mẹ bầu, ngoài bữa ăn chính mẹ hãy thêm 1 – 2 bữa ăn phụ trong ngày để tránh tình trạng bị đói bụng.
2. Chia nhỏ bữa ăn
Nếu có thể mẹ nên chia 3 bữa ăn lớn thành 5 – 6 bữa ăn nhỏ trong ngày với đầy đủ các chất tinh bột, protein, vitamin và khoáng chất.
3. Ăn chậm nhai kỹ
Cách ăn này không chỉ tốt cho mẹ bầu mà nó còn giúp mẹ giảm cân sau sinh hiệu quả. Khi nhai kỹ, nước bọt tiết ra từ khoang miệng có chứa enzym tiêu hóa giúp tiêu hóa bớt một phần thức ăn; giảm gánh nặng cho dạ dày.
4. Uống nước đúng cách
Không nên uống quá nhiều nước mỗi ngày, trung bình từ 2.5 – 3 lít mỗi ngày là hợp lý. Không nên uống nước trước và ngay sau bữa ăn để tránh cảm giác bị sôi bụng.
5. Bổ sung chất xơ
Mẹ bầu có thể bổ sung chất xơ và trái cây. Đây là một phương pháp tuyệt vời giúp loại bỏ hiện tượng táo bón, khó tiêu và chứng xót ruột, cồn cào khi mang thai.
Bà bầu bị bụng cồn cào có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Với những mẹ bầu bị lần đầu cần nhớ bụng cồn cào khi mang thai là hiện tượng bình thường, không đáng lo ngại. Tuy nhiên nếu tình trạng thường xuyên xảy ra có thể mẹ gặp vấn đề về bao tử. Nghiêm trọng hơn việc tiêu hóa thức ăn kém làm cho dinh dưỡng không đủ cho cả mẹ và bé khiến sức khỏe của mẹ và bé không tốt.
Lưu ý cho bà bầu tránh bị bụng cồn cào
Thai nhi càng lớn mẹ sẽ cần phải tiêu thụ càng nhiều thức ăn và ở tam cá nguyệt thứ 2 chính là khoảng thời gian mà mẹ cảm thấy rất nhanh đói. Do đó, hãy lắng nghe cơ thể mình thường xuyên để có thể kịp thời cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bé, giúp con khỏe mạnh và chào đời bình an.
Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bà bầu bị bụng cồn cào phải làm sao? Bà bầu bị bụng cồn cào có ảnh hưởng đến thai nhi không? Và những lưu ý khi mẹ bầu bị bụng cồn cào.
Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm bài viết:
- Bà bầu bị ngứa mắt phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?
- Bà bầu bị thoái hóa đốt sống cổ phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?
- Bà bầu bị sưng mắt cá chân phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?
- Bà bầu bị thoát vị đĩa đệm phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?
- Bà bầu bị đau tai phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?
- Bà bầu bị đầy hơi phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?
- Bà bầu bị nhức mũi phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Nguồn: Tổng hợp
Tags: Bà bầu bị bụng cồn càoKiến thức cho mẹ mang thai lần đầukiến thức thai kỳ ShareShareSend Previous PostBà bầu bị nóng gan bàn chân phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Next PostTrứng vịt lộn nướng muối ớt món ăn vặt đơn giản dễ làm ngay tại nhà
Thy An
Related Posts
Mang thai17 Cách trị ù tai khi mang thai tại nhà hiệu quả
14 Tháng Tư, 2023 Mang thai8 Mẹo làm cho bé di chuyển trong bụng mẹ
14 Tháng Tư, 2023 Dinh dưỡng thai kỳBổ sung dầu cá và ăn cá khi mang thai? Nên hay không?
14 Tháng Tư, 2023 Chăm sóc sau sinhMẹ sinh mổ nên ăn trái cây gì để nhanh hồi phục?
6 Tháng Tư, 2023 Dinh dưỡng thai kỳBà bầu ăn gì để con nhiều tóc?
5 Tháng Tư, 2023 Dinh dưỡng thai kỳBà bầu ăn cay có được không? Có gây hại gì không?
5 Tháng Tư, 2023 Load More Next PostTrứng vịt lộn nướng muối ớt món ăn vặt đơn giản dễ làm ngay tại nhà
Trả lời Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận *
Tên *
Email *
Trang web
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
For security, use of Google's reCAPTCHA service is required which is subject to the Google Privacy Policy and Terms of Use.
I agree to these terms.
- Trending
- Comments
- Latest
Tra cứu mã cơ sở khám chữa bệnh TP.HCM
3 Tháng Một, 2020Tra cứu mã cơ sở khám chữa bệnh tại Hà Nội
28 Tháng Hai, 2020Tra cứu mã cơ sở khám chữa bệnh tỉnh Bình Dương
27 Tháng Mười Hai, 2019Bật mí thông tin về phòng khám Quân Dân ở Hà Nội
6 Tháng Mười Một, 2019Tra cứu mã cơ sở khám chữa bệnh tại Đà Nẵng
16 Tháng Một, 20205 bài tập chân với tạ hiệu quả
2 Tháng Bảy, 2023Bài tập tổng hợp cho đôi chân khỏe hơn
2 Tháng Bảy, 202315 phút tập luyện giúp đôi chân săn chắc
2 Tháng Bảy, 2023Bài tập chân hiệu quả mà bạn nên biết
2 Tháng Bảy, 2023Bài tập giúp săn chắc đùi hiệu quả
2 Tháng Bảy, 2023MedPlus.vn
Thành viên của Finizz Corporation
SITEMAP
THÔNG TIN
THEO DÕI
- 2.1k Fans
- 45 Subscribers
© 2019 MedPlus Vận hành bởi Công ty cổ phần Finizz. MST: 0314165884. Địa chỉ: 108/14 Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: 0772 680 620. Email: [email protected] Các bài viết chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào do việc áp dụng các thông tin này gây ra!
No Result View All Result- Cơ sở Y tế
- Chuyên gia Y tế
- Thuốc A-Z
- Mang thai
- Nuôi dạy con
- Sức khỏe
- Dinh dưỡng
- Bảo Hiểm
- Bảo hiểm Bảo Việt An Gia
- Thông tin bảo hiểm
- Medplus Bảo hiểm
© 2019 MedPlus Vận hành bởi Công ty cổ phần Finizz. MST: 0314165884. Địa chỉ: 108/14 Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: 0772 680 620. Email: [email protected] Các bài viết chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào do việc áp dụng các thông tin này gây ra!
Từ khóa » Bụng Cồn Cào Buồn Nôn Khi Mang Thai
-
Bụng Cồn Cào Khi Mang Thai - Ăn Sai Cách Thôi Mà! - MarryBaby
-
Bụng Nóng Cồn Cào Khi Mang Thai Phải Làm Sao? - Thuốc Dân Tộc
-
Lý Giải: Bụng Cồn Cào Khi Mang Thai Có Phải Vì đói? - Elipsport
-
Buồn Nôn Khi Mang Thai: Cách Khắc Phục Hiệu Quả Nhất
-
Nguyên Nhân Khiến Bụng Cồn Cào Khi Mang Thai Và Cách Giải Quyết
-
Buồn Nôn Và Nôn Trong Giai đoạn Sớm Của Thai Kỳ - MSD Manuals
-
Bụng Cồn Cào Khi Mang Thai Là Bình Thường Hay Bất Thường?
-
Ợ Nóng, đau Dạ Dày Khi Mang Thai: Những điều Cần Lưu ý | Vinmec
-
7 điều Khó ưa Thường Gặp Khi Mang Thai | Vinmec
-
Dấu Hiệu Mang Thai: Những Dấu Hiệu để Nhận Biết Rằng Bạn đã Có Thai
-
Bụng Cồn Cào Khi Mang Thai 3 Tháng đầu Là Vì Sao? Mẹ Nên Làm Gì?
-
Góc Giải đáp: Bụng Cồn Cào Khi Mang Thai Là Do đâu?
-
Bụng Cồn Cào Khi Mang Thai Phải Làm Sao? Có ảnh ... - Whey VN
-
Buồn Nôn Có Phải Dấu Hiệu Sắp Sinh Hay Không? | TCI Hospital