Bà Bầu Bị Tiểu Buốt, Tiểu Rắt Khi Mang Thai Tháng Cuối Có Sao Không?
Có thể bạn quan tâm
ĐẶT HÀNG VÀ NHẬN NGAY ƯU ĐÃI LÊN ĐẾN 500.000 ĐỒNG >>> BẤM ĐỂ NHẬN
Trang chủ > Bệnh tiểu buốt, tiểu rát > Phụ nữ bị tiểu buốt, tiểu rắt, đau bụng dưới khi mang thai tháng cuối có sao không? Phụ nữ bị tiểu buốt, tiểu rắt, đau bụng dưới khi mang thai tháng cuối có sao không?  Tham vấn Y khoa: Lương y Ngô Trí Tuệ Ngày viết: 24/09/2022 - Cập nhật ngày 23/04/2024.Tham vấn y khoa: Bác sĩ – Lương y Ngô Thị Hoài Mỹ
Biên tập: Khánh Toàn
Tiểu buốt, tiểu rắt là tình trạng phổ biến ở phụ nữ mang thai. Nhiều bà bầu đi tiểu xong thấy buốt cảm thấy lo lắng và có chung một thắc mắc là Tiểu buốt, tiểu rắt khi mang thai tháng cuối có sao không? Tại sao bà bầu tháng cuối đi tiểu buốt, tiểu rắt? Tại bài viết dưới đây, hãy cùng với Bác sĩ – Lương y Ngô Thị Hoài Mỹ đến từ Nhà Thuốc Đông Y Gia Truyền Đức Thịnh Đường đi tìm hiểu về vấn đề này một cách chi tiết và kỹ lưỡng nhất!
1. Triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, đau bụng dưới ở phụ nữ khi mang thai tháng cuối như thế nào?
Khi mang thai đa số chị em phụ nữ có nhu cầu đi vệ sinh nhiều hơn bình thường. Bên cạnh đó, xuất hiện triệu chứng đi kèm như đi tiểu buốt, nước tiểu có mùi khai nhẹ, bà bầu bị tiểu rắt hay vừa mới đi tiểu xong lại muốn đi tiếp, mặc dù nhiều lần đi nhưng lượng nước tiểu ra rất ít.
Dấu hiệu của tình trạng bệnh tiểu rắt, tiểu buốt ở phụ nữ khi mang thai tháng cuối không quá khó để nhận biết, các bạn chỉ cần để ý một chút là có thể thấy được. Sau đây là một số dấu hiệu cụ thể:
- Buốt vùng kín khi mang thai;
- Bầu 3 tháng cuối đi tiểu nhiều: Số lần đi tiểu nhiều hơn 8 lần vào ban ngày và 1 lần vào ban đêm;
- Nếu bị tiểu rắt khi mang thai thì bạn sẽ đi nhiều lần mà lượng nước tiểu ít, nhanh buồn tiểu, cảm giác không tiểu hết;
- Són tiểu khi mang thai tháng cuối;
- Nước tiểu bà bầu có mùi khai nhẹ, ngứa vùng kín, khi đi tiểu có cảm giác buốt rát;
- Một số phụ nữ xuất hiện tình trạng sốt nhẹ, đau bụng dưới hay bị tiểu ra máu.
Thậm chí ở một số phụ nữ mang đi tiểu buốt và tiểu rắt, còn xuất hiện hiện tượng sốt nhẹ khiến nhiều người lo lắng không yên. Tuy nhiên, các bạn không cần quá lo lắng vì đây có thể là biểu hiện sinh lý bình thường của một người phụ nữ khi mang thai tháng cuối. Vậy tại sao lại xảy ra tình trạng này?
2. Nguyên nhân dẫn tới chứng tiểu buốt, tiểu rắt, đau bụng dưới ở phụ nữ khi mang thai tháng cuối là gì?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng phụ nữ mang thai tháng cuối đi tiểu buốt, tiểu rắt. Khi mang thai hơn 8 tháng, trường hợp bà bầu 38 tuần đi tiểu buốt không hiếm gặp. Mỗi nguyên nhân sẽ có mức độ nguy hiểm khác nhau. Các nguyên nhân đi tiểu buốt, tiểu rắt này được chia thành 2 nhóm là nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân bệnh lý:
2.1. Nguyên nhân sinh lý
Tại sao phụ nữ đi tiểu buốt, tiểu rắt khi mang thai tháng cuối? Khi mang thai, lượng hormone HCG trong cơ thể tăng cao đột biến. Thêm vào đó là tử cung ngày một to lên chèn ép vào bàng quang khiến cho mẹ bầu luôn cảm thấy căng tức và có cảm giác muốn đi vệ sinh liên tục. Tuy nhiên do lượng nước tiểu trong bàng quang không nhiều nên mỗi lần đi vệ sinh chị em thường đi rất ít.
Đặc biệt, nhiều chị em bị đi tiểu ra máu khi mang thai tháng cuối thì nên chú ý các vấn đề như: Nhau thai bong non, nhau tiền đạo, vỡ tử cung hoặc chuyển dạ sinh non. Để đảm bảo sức khoẻ cho cả mẹ và bé thì thời gian này bạn nên hạn chế vận động mạnh, ăn uống đủ chất và đi thăm khám ngay nếu có hiện tượng trên.
2.2. Nguyên nhân bệnh lý
Như những phân tích bên trên, trong quá trình mang thai phụ nữ sẽ có thói quen đi tiểu nhiều hơn mức bình thường. Chính điều này khiến cho đường tiểu, âm đạo của chị em luôn trong tình trạng ẩm ướt, nếu như không vệ sinh sạch sẽ và cẩn thận sẽ rất dễ bị viêm nhiễm vùng kín, phụ khoa hoặc viêm đường tiết niệu.
Trong khi đó, biểu hiện rõ nhất của các bệnh viêm nhiễm là tiểu buốt và tiểu rắt, phụ nữ đau bụng dưới khi mang thai tháng cuối, nóng rát khi đi tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm, mùi lạ, đi tiểu ra máu hoặc chảy mủ,…
2.3. Lý giải của Y học cổ truyền về hiện tượng phụ nữ mang thai tháng cuối đi tiểu buốt, tiểu rắt
Đông Y lý giải về nguyên nhân gây nên hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt là do dương khí hạ hãm, ép xuống thành bàng quang và thu hẹp ống dẫn tiểu. Từ đó, gây cảm giác tiểu khó khăn như tiểu buốt, tiểu rắt. Thậm chí có trường hợp do dương khí ép mạnh quá sẽ gây vỡ mao mạch ở bàng quang gây ra tiểu đau buốt ra máu.
Bên cạnh những nguyên nhân bệnh lý theo lý giải của Y học hiện đại thì lý giải của Đông Y sẽ giúp chúng ta hiểu được nguyên nhân chung nhất và là gốc rễ gây ra tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt hay các chứng rối loạn tiểu tiện khác cũng như nguyên lý trị bệnh từ gốc.
Để khắc phục tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, ta cần đẩy dương khí đi lên khi đó không còn áp lực vào thành bàng quang, đường tiểu được khai thông.
Bạn đang gặp phải tình trạng đi tiểu buốt, tiểu rắt như thế nào? Hãy liên hệ ngay với nhà thuốc để được tư vấn chính xác nhất!
3. Tiểu buốt, tiểu rắt, đau bụng dưới ở phụ nữ khi mang thai tháng cuối có xu hướng nặng hơn
Thông thường tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt ở phụ nữ mang thai sẽ xuất hiện ở những tháng đầu thai kỳ và có dấu hiệu giảm dần ở những tháng giữa thai kỳ. Tuy nhiên khi đến những tháng cuối thai kỳ, đặc biệt là những ngày gần sinh tình trạng này có xu hướng nặng hơn.
Bà bầu tháng cuối đi tiểu nhiều lý do là vì ở những tháng cuối của thai kỳ, tuần hoàn máu tăng cao hơn trước khiến cho nước tiểu bài tiết nhiều hơn. Thêm vào đó, khi tử cung phát triển ngày càng lớn khiến cho bàng quang bị chèn ép nặng nề dẫn tới tình trạng chị em sẽ bị tiểu buốt, tiểu rắt ngày một nặng hơn.
Tuy nhiên theo ý kiến của các chuyên gia, hiện tượng này không gây nguy hiểm cho sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên nó khiến chị em cảm thấy khó chịu khi ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của họ. Vậy phải làm sao để hạn chế tình trạng tiểu rắt tiểu buốt khi mang thai tháng cuối?
4. Phương pháp chữa tiểu buốt, tiểu nhiều lần, đau bụng dưới cho phụ nữ mang thai tháng cuối an toàn và hiệu quả
Bà bầu bị tiểu buốt và tiểu rắt rắt nên uống gì, ăn gì để đảm bảo sức khoẻ? Trong quá trình mang thai, việc sử dụng kháng sinh là điều gần như cấm kỵ và được hạn chế mức tối thiểu bởi những loại thuốc này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của thai nhi.
Vì thế, ngay dưới đây là một số cách trị đi tiểu buốt, tiểu rắt ở bà bầu khi mang thai tháng cuối an toàn và hiệu quả ngay tại nhà:
4.1. Cách chữa đi tiểu buốt, tiểu rắt cho phụ nữ mang thai từ bí xanh
Bí xanh là loại thực phẩm mát và lành tính được sử dụng rất nhiều trong các bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Ngoài tác dụng làm thực phẩm chế biến món ăn hàng ngày, bí xanh còn có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh rất tốt, một trong những bệnh đó là tiểu buốt, tiểu rắt,…
Cách chữa đi tiểu buốt, tiểu rắt cho bà bầu bằng bí xanh như sau: Bí xanh gọt vỏ, bỏ ruột cho vào nồi luộc. Thịt bí dùng để ăn thay rau, nước bí luộc uống thay nước lọc. Sử dụng trong 1 tuần tình trạng đái buốt đái rắt khi mang bầu, viêm đường tiết niệu khi mang thai tháng cuối sẽ được cải thiện.
4.2. Cách chữa tiểu buốt, tiểu rắt cho phụ nữ mang thai bằng rau mồng tơi
Rau mồng tơi là một loại rau quen thuộc với tất cả chúng ta. Vào những ngày hè nóng bức, ăn rau mồng tơi nấu canh cua là một món ăn giải nhiệt vô cùng bổ dưỡng. Với tình trạng bà bầu tiểu rắt, tiểu buốt thường xuyên ăn mồng tơi cũng sẽ giúp bạn giảm thiểu tình trạng này. Các bạn có thể chế biến rau mồng tơi thành các món ăn quen thuộc hoặc đơn giản chỉ là luộc với nước lọc. Bầu tháng cuối đi tiểu buốt, tiểu rắt ăn canh này rất tốt cho cả mẹ và bé.
Lưu ý: trước khi áp dụng những phương pháp trên các bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia để được tư vấn kỹ lưỡng.
4.3. Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh điều trị tiểu buốt, tiểu rắt cho phụ nữ mang thai hiệu quả và an toàn
Những mẹo trên tuy sẵn có, dễ tìm những cũng chỉ giúp phụ nữ mang thai đi tiểu buốt và tiểu rắt hạn chế được phần nào tình trạng bệnh của mình mà không thể dứt điểm được. Như đã nói, căn nguyên của tình trạng rối loạn tiểu tiện này là do dương khí hạ hãm gây ra. Do đó, để điều trị tiểu rắt và tiểu buốt thì ta cần đẩy dương khí đi lên giúp tránh áp lực lên bàng quang và khai thông đường tiểu.
Dựa trên cơ chế này, Nhà Thuốc Đông Y Gia Truyền Đức Thịnh Đường cho ra mắt 1 trong những thuốc trị tiểu rắt tiểu buốt tốt nhất đó chính là Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh. Với thành phần hoàn toàn từ thảo dược: Đương quy, Đẳng sâm, Tang phiêu tiêu, Phục linh, Quy bản,…Sản phẩm là sự kết hợp hoàn hảo của những vị thuốc “kháng sinh tự nhiên” và được sản xuất trên dây chuyền hiện đại đạt chuẩn GMP – Đông dược được Bộ Y Tế chứng nhận với công dụng chính:
- Định tâm, bổ khí, cân bằng âm dương, điều hòa hệ thần kinh thực vật;
- Tăng cường chức năng chế ước bàng quang, điều trị tận gốc các chứng rối loạn tiểu tiện: Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều, đái dầm, tiểu són,…;
- Ấm thận, bền khí, cố hạ tiêu, sáp tinh, sáp niệu, ôn tỳ, kiện vị, v.v,…
Hy vọng rằng với những chia sẻ của bài viết sẽ giúp cho chị em có thêm thông tin hữu ích về hiện tượng Phụ nữ mang thai tháng cuối đi tiểu buốt, tiểu rắt. Chúc chị em sớm khắc phục được tình trạng này và có một thai kỳ khỏe mạnh, nếu mẹ bầu muốn tư vấn thêm về bệnh lý, sản phẩm điều trị, cách đặt hàng chính hãng, chương trình khuyến mại hiện nay,…vui lòng gửi lại thông tin tại Form đăng ký tư vấn dưới đây hoặc liên hệ ngay tới Hotline 087.658.8866 để các chuyên gia đến từ Thuốc Trị Đái Dầm Đức Thịnh sẽ phản hồi cho bạn trong thời gian sớm nhất!
Chủ đề liên quan: Bệnh tiểu buốt ở nữ giới Bệnh tiểu rắt ở nữ giới Điều trị bệnh tiểu buốt bằng đông y Điều trị bệnh tiểu rắt bằng đông yGhé thăm gian hàng của 3T Đức Thịnh tại Shopee và Tiki:
Bài viết này có hữu ích không?
Có KhôngCảm ơn bạn đã góp ý về bài viết! Bạn còn muốn góp ý gì nữa không? (Bạn càng cho biết nhiều thông tin, chúng tôi càng làm trải nghiệm của bạn tốt hơn!)
Điều gì làm ảnh hưởng đến trải nghiệm của bạn?
Chữ nhỏ, mờHình ảnh không sắc nétNội dung lủng củngNội dung không phù hợpQuảng cáo che mất nội dung
Bạn có góp ý gì thêm cho chúng tôi không? (Không bắt buộc)
... Gửi phản hồi
Chia sẻĐĂNG KÝ THÔNG TIN TƯ VẤN
Khách hàng đăng ký vui lòng gửi chính xác thông tin để nhà thuốc liên hệ tư vấn trực tiếp!
daidamducthinh.com
Các bài viết khác
Bị đi tiểu buốt, tiểu rắt lâu ngày không khỏi – Cùng tìm hiểu lý do vì sao?
23/08/2022 adminducthinhCách chữa tiểu buốt tiểu rắt tại nhà cực đơn giản và hiệu quả
11/07/2024 adminducthinhCách điều trị tiểu buốt, tiểu rắt ở phụ nữ sau sinh thường an toàn và hiệu quả!
13/09/2022 adminducthinhTình trạng đi tiểu buốt, tiểu rắt ra máu ở nữ giới có nguy hiểm không?
15/03/2022 adminducthinhNữ giới bị tiểu buốt, tiểu rắt khi mang thai? Cách khắc phục hiệu quả nhanh chóng cho mẹ bầu!
05/08/2022 adminducthinh4 Bình luận cho bài viết “Phụ nữ bị tiểu buốt, tiểu rắt, đau bụng dưới khi mang thai tháng cuối có sao không?”
- Phương Nga 04/05/2022 at 14:30
Chào bác sĩ. Em đang mang bầu tháng thứ 6. Hơn một tuần nay, em đi tiểu ra máu và tiểu bị buốt, rát vùng dưới. Cho em hỏi có làm sao không ạ?
# Bình luận- Nhà thuốc Đức Thịnh Đường 04/05/2022 at 14:32
Chào bạn. Bạn bị đi tiểu ra máu nhiều ngày như vậy tốt nhất nên đi thăm khám để được các bác sĩ chẩn đoán bệnh tật và được chữa trị sớm để đảm bảo sức khoẻ cho cả em bé trong bụng nữa nhé! Chúc bạn sức khoẻ!
# Bình luận
- Nhà thuốc Đức Thịnh Đường 04/05/2022 at 14:32
- Mymy 13/05/2021 at 16:14
Mình bầu bé thứ hai tháng cuối thấy đau khi đi tiểu, không bị tiểu rắt, chỉ tiểu buốt. Mới xuất hiện 3 tuần nay. Bác sĩ khám giúp tôi với. Cảm ơn bác sĩ.
# Bình luận- Nhà thuốc Đức Thịnh Đường 13/05/2021 at 16:15
Chào bạn. Bạn để lại thông tin vào form bên trên để các chuyên gia gọi lại trao đổi trực tiếp nhé!
# Bình luận
- Nhà thuốc Đức Thịnh Đường 13/05/2021 at 16:15
Gửi ý kiến của bạn TẠI ĐÂY (nhấn để hiển thị)
Để lại một bình luận Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
Thuốc Trị Đái Dầm Đức Thịnh
Bài viết được quan tâm nhất
- Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh có tốt không?
- Đái dầm Đức Thịnh có hàng giả không?
- Mẹo chữa đái dầm cho trẻ cực hay!
- Cách xử lý khi trẻ đái dầm ra đệm
- Cách trị đái dầm ở trẻ 4 tuổi
- Cách chữa đái dầm cho trẻ 12 tuổi
Bài viết mới
- Cách trị đái dầm cho trẻ 14 tuổi hiệu quả nhất
- Phương pháp trị đái dầm ban đêm cho trẻ em
- Bệnh đái dầm có chữa được không?
- Bé 5 tuổi đái dầm: Nguyên nhân và cách điều trị
- 18 Tuổi Vẫn Đái Dầm – Nguyên Nhân và Cách Xử Lý Hiệu Quả
- Cách trị đái dầm ở người lớn hiệu quả nhất
Khách hàng chia sẻ
- Tâm sự của bé Hoàng An khi bị bố đánh do đái dầm.
- Bé Anh Dũng tâm sự khi bị gọi là Dũng Đái Dầm.
- Con bị bạn bè xa lánh vì chứng bệnh đái dầm.
- Con bị tự kỷ ám thị vì bị Đái Dầm.
- Chia sẻ BÍ QUYẾT chữa trị bệnh đái dầm của chị Bảo Lan.
Chuyên gia chia sẻ
- Giao lưu trực tuyến với chuyên gia Ngô Trí Tuệ về bệnh đái dầm.
- TS, Nguyễn Thị Vân Anh Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền chia sẻ sản phẩm Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh.
BÙNG NỔ THÁNG 06/2024 – Ngập tràn Ưu đãi và Voucher SIÊU HẤP DẪN!
BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM NHIỀU:
Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh
Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh có tốt không?
Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh được sản xuất ở đâu?
Đái dầm Đức Thịnh có hàng giả không?
Chữa bệnh đái dầm bằng Đông Y có hiệu quả không?
Bệnh đái dầm ở trẻ em
Nguyên nhân và cách điều trị đái dầm ở trẻ em
Mẹo chữa đái dầm cho trẻ em nhanh và hiệu quả
Trẻ em đái dầm ban đêm có nguy hiểm không?
Cách xử lý tình trạng trẻ đái dầm ra đệm hiệu quả nhất
Điều trị đái dầm ở trẻ em
Cách chữa đái dầm cho trẻ 1 – 3 tuổi
Cách trị đái dầm cho trẻ 4 tuổi hiệu quả nhất
Chữa bệnh đái dầm cho trẻ 5 – 6 tuổi như thế nào?
Kinh nghiệm chữa đái dầm cho trẻ 10 tuổi hiệu quả
Cách chữa bệnh đái dầm
Ăn gì để trị bệnh đái dầm?
Địa chỉ khám đái dầm tốt nhất Hà Nội?
Trị đái dầm bằng phương pháp dân gian
Xoa bóp bấm huyệt chữa bệnh đái dầm
087.658.8866VIDEO GIỚI THIỆU SẢN PHẨM THUỐC TRỊ ĐÁI DẦM ĐỨC THỊNH
VIDEO GIỚI THIỆU SẢN PHẨM BẢO NIỆU ĐỨC THỊNH
Đội ngũ cố vấn
Lương y Ngô Trí Tuệ Bác sĩ - Lương y Ngô Thị Hoài Mỹ Thạc sĩ - Dược sĩ Trần Minh Châu Bác sĩ - Lương y Nguyễn Thị Hồng Yến Lương y Ngô Trí Tuệ Bác sĩ - Lương y Ngô Thị Hoài Mỹ Thạc sĩ - Dược sĩ Vũ Thị NhiễuTừ khóa » Tiểu Buốt Khi Mang Thai Tháng Cuối
-
Tại Sao Phụ Nữ Dễ Bị Viêm đường Tiết Niệu Khi Mang Thai 3 Tháng Cuối?
-
Mẹo Chữa Tiểu Rắt, Tiểu Buốt Cho Bà Bầu Khi Mang Thai Tại Nhà | Vinmec
-
Tiểu Buốt Khi Mang Thai: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
-
Bầu đi Tiểu Buốt Là Do đâu? Tìm Hiểu Nguyên Nhân để Khắc Phục
-
Tiểu Buốt Khi Mang Thai Tháng Cuối Do đâu? - 12 Kim Mã
-
Tiểu Buốt Khi Mang Thai Tháng Cuối Là Bị Bệnh Gì ? | Blog
-
Tiểu Buốt Khi Mang Thai Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân & Cách Chữa
-
Khắc Phục Chứng đi Tiểu Nhiều Khi Mang Thai - Bệnh Viện Hồng Ngọc
-
Viêm đường Tiết Niệu Khi Mang Thai: Nguyên Nhân Và Cách điều Trị
-
Tiểu Buốt Khi Mang Thai Tháng Cuối Là Do đâu, Có Nguy Hiểm Không?
-
Dấu Hiệu Tiểu Buốt Tiểu Rắt Khi Mang Thai 3 Tháng đầu
-
Hay Bị đái Rắt Khi Có Thai Tháng Thứ 8 Có Bị Sao Không?
-
Bà Bầu đi Tiểu Bao Nhiêu Lần Một Ngày Thì Bình Thường? | Medlatec
-
Tiểu Buốt Khi Mang Thai Là Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không?