Bà Tôi Có Học Hành Gì đâu , Một Chữ Cắn đôi Không Biết. Bà Lặng Lẽ

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9

Chủ đề

  • Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
  • Bài 2. Truyện thơ Nôm
  • Bài 3. Văn bản thông tin
  • Văn bản ngữ văn 9
  • Soạn Văn 9 Kết nối tri thức tập 1
  • Tiếng Việt
  • Bài 1. Thế giới kì ảo
  • Bài 1. Thương nhớ quê hương
  • Tập làm văn lớp 9
  • Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
  • Bài 2. Giá trị của văn chương
  • Soạn văn lớp 9
  • Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
  • Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
  • Văn mẫu lớp 9
  • Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
  • Ôn thi vào 10
  • Bài 5. Khát vọng công lí
  • Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
  • Bài 5. Đối diện nỗi đau
  • Bài 4. Truyện ngắn
  • Bài 5. Nghị luận xã hội
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối kì học 1
  • Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
  • Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
  • Bài 8. Văn bản thông tin
  • Bài 9. Bi kịch và truyện
  • Bài 10. Nghị luận văn học
  • Tổng kết về văn học và tiếng việt
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
  • Ôn tập cuối học kì 1
  • Bài 6. Những vấn đề toàn cầu
  • Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
  • Bài 8. Những cung bậc tình cảm
  • Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương
  • Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
  • Ôn tập cuối học kì 2
  • Bài 6. Giải mã những bí mật
  • Bài 7. Hồn thơ muốn điệu
  • Bài 8. Tiếng nói của lương tri
  • Bài 9. Đi và suy ngẫm
  • Bài 10. Văn học - Lịch sử tâm hồn
Văn bản ngữ văn 9
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Pinzz EDM
  • Pinzz EDM
5 tháng 7 2020 lúc 16:55

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

'' Bà tôi có học hành gì đâu , một chữ cắn đôi không biết. Bà lặng lẽ , cứ tưởng bà không biết gì.Bà thuộc như cháo hành hàng trăm ngìn câu ca . Bà nói những câu sao mà đúng thế . Bà bảo u tôi:

''Dạy con từ thuở còn thơ

Dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về.''

Người ta như cây.Uốn cây phải uốn từ non.Nếu để lớn uốn, nó gãy.''.

Câu 1:Chỉ ra một phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2:Em hiểu như thế nào vè quan niệm của người bà:'' Người ta như cây.Uốn cây phải uốn từ non.nếu để lớn lên mới uốn , nó gãy.

Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Như Quỳnh Vũ Như Quỳnh 5 tháng 7 2020 lúc 17:32

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

'' Bà tôi có học hành gì đâu , một chữ cắn đôi không biết. Bà lặng lẽ , cứ tưởng bà không biết gì.Bà thuộc như cháo hành hàng trăm ngìn câu ca . Bà nói những câu sao mà đúng thế . Bà bảo u tôi:

''Dạy con từ thuở còn thơ

Dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về.''

Người ta như cây.Uốn cây phải uốn từ non.Nếu để lớn uốn, nó gãy.''.

Câu 1:Chỉ ra một phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên.

Phép lặp : "Bà"

Câu 2:Em hiểu như thế nào vè quan niệm của người bà:'' Người ta như cây.Uốn cây phải uốn từ non.nếu để lớn lên mới uốn , nó gãy.

Con người phải được dạy dỗ từ nhỏ thì sau này mới trở nên sống đẹp , sống có ích , còn nếu để khi lớn lên mới bắt đầu giáo dục thì sẽ rất khó khăn vì những suy nghĩ tiêu cực , những tính cách không tốt đã thành thói quen

#Yumi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Vũ Thị Ngọc Mai
  • Vũ Thị Ngọc Mai
3 tháng 12 2017 lúc 9:00 Tìm câu nghị luận trong đoạn văn sau: Người ta bảo Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà , bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được... Bà tôi có học hành gì đâu, một chữ cắn đôi còn không biết. Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà không biết gì. Bà thuộc như cháo chảy hàng trăm, hàng nghìn câu ca. Bà nói những câu sao mà đúng thế, bà bảo u tôi : Dạy con từ thuở còn thơ/ Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về. Người ta như cây, uốn cây phải uốn từ non. Nếu để lớn mới uốn, nó gãy Đọc tiếp

Tìm câu nghị luận trong đoạn văn sau:

Người ta bảo " Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà ", bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được...

Bà tôi có học hành gì đâu, một chữ cắn đôi còn không biết. Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà không biết gì. Bà thuộc như cháo chảy hàng trăm, hàng nghìn câu ca. Bà nói những câu sao mà đúng thế, bà bảo u tôi : " Dạy con từ thuở còn thơ/ Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về. Người ta như cây, uốn cây phải uốn từ non. Nếu để lớn mới uốn, nó gãy "

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0 Nobita
  • Nobita
16 tháng 6 2016 lúc 12:50 Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…rồi trở về thực tại:” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” đ...Đọc tiếp

Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:

….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…rồi trở về thực tại:” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”

( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?

3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 1 h.uyeefb
  • h.uyeefb
8 tháng 12 2021 lúc 21:26 Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơTám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!Mẹ cùng cha công tác bận không về,Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,Kêu chi hoài trên những cán...Đọc tiếp

Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ

Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những cánh đồng xa

Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!

Mẹ cùng cha công tác bận không về,

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0 Curry
  • Curry
11 tháng 1 2020 lúc 23:05

suy nghĩ của em về câu nói người ta như cây vốn cây phải uốn từ non nếu để lớn lên mới uốn nó gãy

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 3 0 Long Đức Trần Tran
  • Long Đức Trần Tran
25 tháng 8 2021 lúc 20:07 Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu hỏi: Quê hương tôi có cây bầu cây nhị Tiếng“đàn kêu tích tịch tình tang…” Có cô Tấm náu mình trong quả thị, Có người em may túi đúng ba gang. Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa trả thù chung. Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến, Hưng Đạo Vương đã mở hội Diên Hồng. (3) Quê hương tôi có hát xòe, hát đúm, Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo. Có Nguyễn Trãi, có“Bình Ngô đại cáo”. Có Nguyễn Du và có một“Truyện Kiều”....Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu hỏi: Quê hương tôi có cây bầu cây nhị Tiếng“đàn kêu tích tịch tình tang…” Có cô Tấm náu mình trong quả thị, Có người em may túi đúng ba gang. Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa trả thù chung. Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến, Hưng Đạo Vương đã mở hội Diên Hồng. (3) Quê hương tôi có hát xòe, hát đúm, Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo. Có Nguyễn Trãi, có“Bình Ngô đại cáo”. Có Nguyễn Du và có một“Truyện Kiều”. (Trích Bài thơ quê hương - Nguyễn Bính) Câu 1: Hãy chỉ ra: ba truyện cổ tích được gợi nhớ trong khổ (1) và những sự kiện lịch sử được gợi nhớ trong khổ (2). Câu 2: Xác định và nêu hiệu quả của hai trong trong số các biện pháp nghệ thuật của đoạn thơ. Câu 3: Anh (chị) có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với những di sản tinh thần của dân tộc thể hiện qua khổ (3). Câu 4: Từ bài thơ trên, anh (chị) rút ra được thông điệp gì trong việc giữ gìn di sản văn hóa của quê hương.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0 Ciara Williams
  • Ciara Williams
21 tháng 12 2020 lúc 13:54

Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: " Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân" của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Kiều Thanh
  • Kiều Thanh
8 tháng 2 2017 lúc 15:42

" Người ta như cây, uốn cây phải uốn từ non. Nếu để lớn lên mới uốn, nó gãy " Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên. Mọi người help em, em sắp phải nộp rồi, huhuhuu....

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Hà Trang
  • Hà Trang
23 tháng 12 2016 lúc 11:16 Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí!...Đọc tiếp

Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí!

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)

Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).

Bài 2: Cho đoạn trích sau:

Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)

Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?

Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 2 WHY.
  • WHY.
27 tháng 9 2023 lúc 20:37 Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai khác ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngử. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một miệng hai.Người ta bảo: Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà- chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích trên? nêu tác dụng?Đọc tiếpBà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai khác ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngử. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một miệng hai.Người ta bảo: ''Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà- chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích trên? nêu tác dụng? Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Bà Không Biết Gì