Bài 1,2,3 Trang 101 Sinh 10: Bài 25. Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật

Tìm kiếm Trang chủ Lớp 10 Sinh lớp 10 (sách cũ) Bài 1,2,3 trang 101 sinh 10: Bài 25. Sinh trưởng của vi... Giải Câu ,1,2,3 trang 101 sinh học lớp 10 bài 25.SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT.  Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.

1. Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.

2. Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy

không liên tục có pha tiềm phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha này?

3. Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?

1. Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?

- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số

lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

Advertisements (Quảng cáo)

- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.

- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.

- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào

trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

2. Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần thời gian để làm quen với môi trường (các hợp chất của môi trường cảm ứng để hình thành các enzim tương ứng), còn trong nuôi cấy liên tục thi môi trường ổn định

vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát.

3. Trong nuôi cấy không liên tục các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, các chất độc hại qua trao đổi tích lũy ngày càng nhiều. Do đó, tính thẩm thấu của màng bị thay đổi, làm cho vi khuẩn bị thủy phân. Còn trong nuôi cấy liên tục các chất dinh dưỡng và các chất trao đổi luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định nên không có hiện tượng tự thủy phân của vi khuẩn.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Sinh lớp 10 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

  • Sinh 10 - Cánh diều
  • Sinh 10 - Chân trời sáng tạo
  • Sinh 10 - Kết nối tri thức
  • SBT Sinh lớp 10 - Kết nối tri thức
  • SBT Sinh lớp 10 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Sinh lớp 10 - Cánh diều
  • Môn học khác Lớp 10

Advertisements (Quảng cáo)

Danh sách bài tập

Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì? Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào trang 101 sinh 10 Hãy tính số lần phân chia của E.coli trong 1 giờ trang 100 Sinh học 10 Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào tế bào như thế nào trang 99 sinh 10 Các biện pháp kiểm soát sự sinh trưởng của vi sinh vật? Khái niệm sinh trưởng: được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể

Mới cập nhật

Bài 3.1 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao: Các nguyên tử của các nguyên tố khác không có cấu... Bài 3.1 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Trong những phân tử tạo thành từ các nguyên tử, cấu... Bài 7 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao, Dựa vào hình bên, tìm các giá trị của a để phương trình: 3x... Dựa vào hình bên, tìm các giá trị của a để phương trình: 3x + 2 x = -x2 + x + a có... Giải bài 5.1 trang 73 sách bài tập toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 5.1 trang 73 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 12. Số gần đúng... Bài 4 trang 66 SBT toán 10 Chân trời sáng tạo: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (Delta ) trong mỗi trường... Giải bài 4 trang 66 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo - Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Lập... Bài 6.2 trang 22, 23 SBT Hóa 10 – Chân trời sáng tạo: Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính lớn nhất... Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử. Hướng dẫn cách giải/trả lời Bài 6.2 - Bài 6. Xu hướng biến đổi một số... Câu 6.64 trang 36 SBT Sinh lớp 10 – Cánh diều: Ở các tế bào động vật có vú, nồng độ Na+ ở bên... Vận chuyển chủ động là sự vận chuyển các chất qua màng ngược gradient nồng độ và tiêu tốn năng. Giải chi tiết Câu... © Copyright 2017 - BaitapSGK.com

Từ khóa » đặc điểm Của 4 Pha Nuôi Cấy Không Liên Tục