Bài 1. Điện Tích. Định Luật Cu-lông - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 11
- Vật lý lớp 11
- Chương I- Điện tích. Điện trường
Chủ đề
- Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
- Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
- Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Bài 4. Công của lực điện
- Bài 5. Điện thế. Hiệu điện thế
- Bài 6. Tụ điện
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Nguyễn Lam
Cho 3 điện tích:q1=q2=q3=q=\(4.10^{-6}\)đặt tại 3 điểm A,B,C, biết AB=10cm, AC=BC=5cm. ε=1. Hãy tìm lực tổng hợp tác dụng lên q3.
Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 1 0 Gửi Hủy BigSchool 29 tháng 8 2016 lúc 15:14A B C q1 q2 q3 F12 F32
Lực điện tác dụng lên q3 là:
\(\vec{F_3}=\vec{F_{12}}+\vec{F_{32}}\)
Do 2 véc tơ \(\vec{F_{12}}\text{ và }\vec{F_{32}}\)có độ lớn bằng nhau, ngược chiều nên lực tổng hợp:
\(F_3=0\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Minh Hiếu
bài 3: cho hệ 3 điện tích q1 =4p2, q3 =-10°c. đặt q1, q2 tại hai điểm a, b biết ab =24cm.a. đặt q3 tại m sao cho hệ trên cân bằng. tìm ma, mb và q1, q2 ? b. đặt q3 tại c sao cho tam giác abc đều. tìm lực điện tổng hợp tác dụng lên
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 0 0- Nguyễn Lam
cho q1= \(2.10^{-4}\); q2=\(-2.10^{-4}\); q3=đặt tại 3 điểm A,B,C trong không khí (ε=1). AB= 10cm. Hãy tìm lực tổng hợp tác dụng lên q3 trong các trường hợp:
a, C là trung điểm của AB
b, CA= 10cm; CB= 20cm
c, CA=CB=AB=10cm
mình đang cần rất gấp. 20h00 mình cần. Hãy gúp mình nha
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 0 0
- Nguyễn Ngọc Ánh
Ba điện tích điểm q1 = -10-7 C, q2 = 5.10-7 C, q3 = 4.10-7 C lần lượt đặt tại A, B, C trong khôngkhí, AB = 5 cm. AC = 4 cm. BC = 1 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 0 0- thảo nguyễn thị
hai điện tích q1=5.10^-8 q2=-5.10^-8 đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10cm một điện tích q3=+5.10^-8 đặt trên đường trung trực của AB cách AB 1 khoảng bằng 5cm tính độ lớn của lực điện do 2 điểm q1 và q2 tác dụng lên q3
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 0 0- Nguyễn Đức An
Cho 2 điện tích q1=5mC, q2=-8mC đặt tại 2 điểm A và B ở trong không khí với AB=50cm. Tìm lực tác dụng lên điện tích q3=4mC đặt tại điểm C a) Biết AC=BC=25cm b) AC=30cm, BC=80cm c) AC=30cm, BC=40cm
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 0 1- Lê Huyền My
Cho 3 điện tích điểm q1 = 4.10-8¬C ; q2 = -4.10-8¬C ; q3 = 5.10-8¬C đặt tại ba đỉnh của một tam giác ABC đều cạnh a = 2cm trong không khí. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 0 0- Lâm Lâm
Bài 1: 2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau r = 4cm, biết lực đẩy giữa chúng là F = 10^(-5) Na) Tìm độ lớn mỗi điện tích
b) Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy là 2.5*10^(-6) N
Bài 2: 3 điện tích điểm q1 = -10^(-7) C, q2 = 5*10^(-8) C, q3 = 4*10^(-8) C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, biết AB = 5 cm, AC = 4cm, BC = 1 cm
a) Tính lực tác dụng lên q3
b) Tính lực tác dụng lên q2
Bài 3: 3 điện tích điểm: q1 = 4*10^(-8) C
q2 = -4*10^(-8) C
q3 = 5*10^(-8) C
đặt trong không khí, lần lượt đặt tại 3 đỉnh tam giác đều A,B,C a =2 cm. Hãy xác định độ lớn lực tác dụng lên q3
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 0 0- Lưu Thùy Dung
Cho hai điện tích điểm q1 = 10-7(C) và q2 = 5.10-8(C) đặt cố định tại hai điểm A và B trong chân không (AB = 5cm). Tìm độ lớn của lực điện do q1, q2 tác dụng lên điện tích điểm q3 = 2.10-8(C) đặt tại các điểm sau:a/ q3 đặt tại C với CA = 2 (cm), CB = 3 (cm).b/ q3 đặt tại D với DA = 5 (cm), DB = 10(cm).c/ q3 đặt tại E với EA = 3 (cm), EB = 4 (cm).d/ q3 đặt tại F với FA = FB = AB.
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 4 0- Ksjsjs
Hai điện tích q1 = 4 · 10−7 C, q2 = −4 · 10−7 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau AB = a = 3 cm, trong không khí. Hãy xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 = 4 · 10−7 C đặt tại điểm C (nằm trên đường thẳng đi qua A và B), với: (a) CA = 2 cm; CB = 1 cm. (b) CA = 2 cm; CB = 5 cm. (c) CA = CB = 1, 5 cm.
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 2 1Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 11 (Cánh Diều)
- Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 11
- Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
- Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 11 (Cánh Diều)
- Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 11
- Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
- Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Từ khóa » Cho 3 điện Tích điểm Q1=q2=q3=10^-6
-
Có 3 điện Tích điểm Q1 = Q2 = Q3 = 1,6.10-6C đặt Trong Chân Không ...
-
Ba điện Tích điểm Q1 = Q2 = Q3 = 1,6.10^(-19) C đặt Trong Chân Không
-
Cho 3 điện Thích Q1=q2=-q3=q=10^-6 đặt Tại Ba đỉnh Của Tam Giác ...
-
Bài 3. Có 3 điện Tích Q1 = Q2 =q3= Q= 1,6.10-6C đặt Trong Chân ...
-
Vật Lí 11 - Điện Tích | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
-
Cho 3 điện Tích điểm Q1 = -q2 = Q3 = 2uC đặt Lần Lượt Tại Ba đỉnh A,B ...
-
Cho 3 điện Tích điểm Q1 = Q2 = Q3 = 3.10^(-8) đặt Tại 3 đỉnh A
-
[LỜI GIẢI] Ba điện Tích Q1 = Q2 = Q3 = 1610^ - 19C đặt Trong Không
-
Ba điện Tích điểm Q1=q2=q3=1,6.10−19 - Q 1 = Q 2 ... - CungHocVui
-
Top 15 Cho Ba điện Tích Q1=q2=q3
-
Ba điện Tích Như Nhau Q1 = Q2 = Q3 = 2.10 Mũ -5C Lần Lượt đặt ở ...
-
Có 3 Điện Tích Điểm Q1=Q2=Q3=Q1 6.10^-6
-
Cho 3 điện Tích điểm Q1 Q2 Q3 đặt Tại 3 đỉnh A B C Của Tam Giác đều ...
-
Hai điện Tích điểm Q1 = Q2 = -4. 10-6C, đặt Tại A Và B Cách Nhau