Bài 1 : Đơn Vị đo độ Dài | Vật Lý Phổ Thông (SGK
Có thể bạn quan tâm
I – Đơn vị đo độ dài :
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài :
Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu : m ).
Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét (m) là
đềximét (dm) | cetimét (cm) | milimét (mm) |
Ngoài ra : kílômét (km)
2 . Ước lượng độ dài :
Ta thử cảm nhận 1 m như thế nào ? ví dụ : chiều cao cùa ta là 1,5 m, 1gang tay của ta là 1,8 cm., khoảng cách từ nhà đến trường là 3 km. . v.v …
II – Đo độ dài :
1 .Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài :
- Giới hạn đo(GHĐ) của thước là độ dài lón nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
2 . Đo độ dài :
Đo kích thước của quyển tập :
- chiều dài d = …. cm.
- chiều rộng r = ….cm.
- chiều cao h = … cm.
C1:
(1) – 10 dm.
(2) – 100 cm.
(3) – 10 mm.
(4) – 1.000 m.
C4 : hình 1.1
– Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).
– Học sinh dùng thước kẻ.
– Người bán vải dùng thước mét (thước thằng).
C6 :
a) Chiều rộng của cuốn sách vật lí 6 dùng thước thứ 2 có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
b) Chiều dài của cuốn sách vật lí 6 dùng thước thứ 3 có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
c) Đo chiều dài của bàn học dùng thước thứ 1 có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
C7 :
Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải, dùng thước dây đo số đo cơ thể của khách hàng.
Trắc nghiêm:
Các câu sau đây đúng hay sai ?
Đơn vị hợp pháp của chiều dài là cm.
Để đo chiều dài của mọi vật, ta phải dùng thước dây.
Bt1:
Giải thích tại sao người thợ may thường dùng thước thẳng để đo chiều dài của mảnh vải, nhưng khi đo các số đo cơ thể của khách hàng thì lại dùng thước dây.
khi đo chiều dài của mảnh vải thì có thể căng thẳng mảnh vải, nên dùng thước thẳng để đo chính sác.
khi đo các số đo cơ thể của khách hàng, các kích thước là đo dài của các đường cong nên phải dùng thước dây.
Bt2:
Ba học sinh dùng 3 thước để đo chiều dài của một quyển tập và ghi được kết quả sau :
a) Khi dùng thước 1 :l1 = 30,4 cm.
b) Khi dùng thước 2 :l2 = 30,5 cm.
c) Khi dùng thước 3 :l3 = 30 cm.
ĐCNN của thước là bao nhiêu ?
ĐCNN của thước 1 là (0,1 cm =) 1mm.
ĐCNN của thước 2 là (0,5 cm =) 5mm hay (0,1 cm) = 1mm.
ĐCNN của thước 3 là 1cm.
Chia sẻ:
- X
Liên quan
Từ khóa » Chiều Dài Trong Vật Lý Kí Hiệu Là Gì
-
Các Ký Hiệu Vật Lý Thường Gặp
-
Chiều Dài – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tổng Hợp Tất Cả Các Kí Hiệu Trong Vật Lý 6 Cần Nhớ - Monkey
-
CÁC KÍ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ THƯỜNG... - Bồi Dưỡng Kiến Thức Vật Lý
-
Các Ký Hiệu Vật Lý Thường Gặp - Cẩm Nang Hải Phòng
-
D Là Gì Trong Vật Lý? Và Công Thức Tính D
-
Top 14 Chiều Dài Trong Vật Lý Kí Hiệu Là Gì
-
Kí Hiệu độ Dài Là Gì? - Bài Tập Vật Lý Lớp 6 - Lazi
-
1. Độ Dài Là Gì? Cho Biết Kí Hiệu, đơn Vị đo, Dụng Cụ đo Của ... - Hoc24
-
Top 11 Chiều Dài Ký Hiệu Là Gì - Học Wiki
-
Các đơn Vị đo Lường Phổ Biến | độ Dài, Nhiệt độ, áp Xuất...
-
Các Kí Hiệu Trong Vật Lý 9 - Văn Phòng Phẩm
-
[PDF] II. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG MẠCH ĐIỆN 1. Điện Thế