Bài 1: "Ôi Tổ Quốc Ta Yêu Như Máu ThịtNhư Mẹ Cha Ta Như Vợ ChồngÔi ...
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Bài 1: "Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịtNhư mẹ cha ta như vợ chồngÔi tổ quốc nếu cần ta sẽ chếtCho mỗi căn nhà ngọn núi con sông"(Sao chiến thắng - Chế Lan Viên)Câu 1:Xác định các biện pháp tu từ trong đoạn thơ trênCâu 2:Chỉ ra tác dung của các biện pháp ấyBài 2:Kể lại cuộc gặp gỡ giữa Thành và Thủy sau 10 năm xa cách
#Ngữ văn lớp 7 2 DT Đinh Thị Hoa 17 tháng 9 2018- bpnt là so sánh(như mẹ cha, như vợ chồng), nhân hóa( gọi vật như gọi người), ẩn dụ(hình ảnh cuối)-mình ko rõ có đúng ko
- mẹ, cha, vợ, chồng là những người mà ta yêu thương nhất. Trong bài, tác giả đã so sánh tình cảm của mình với tổ quốc giang sơn như máu mủ ruột thịt. Không chỉ vậy tác giả còn so sánh tình cảm mà tác giả dành cho quê hương đất nước cũng giống như máu thịt của mình-( một phần ko thể thiếu trong cơ thể con người)-. qua câu thơ thứ ba, tác giả đã sử dụng bpnt nhân hóa, gọi tổ quốc như một người thân thiết. " nếu cần ta sẽ chết" cùng câu thơ cuối đã cho thấy tình yêu thương mãnh liệt cua tác giả dành cho quê hương đất nước lớn lao ntn khi ông sẵn sàng hi sinh cả bản thân mình để bảo vệ tổ quốc.-mk viết ý thôi nha ko phải đoạn văn đâu
Câu 1 biện pháp tu từ là so sánh
Câu2: giúp bài thơ tăng sức gợi hình , gợi cảm
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên VT võ thái hưng 16 tháng 9 2018 - olmĐọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
"Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi tổ quốc nếu cần ta sẽ chết
Cho mỗi căn nhà ngọn núi con sông"
Câu 1:Xác định biện pháp tu từ trên đoạn văn trên
Câu 2:Nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy
#Ngữ văn lớp 7 1 TT Trần Thanh Phương 16 tháng 9 2018Gộp cả 2 câu luôn : ( nguồn : lazi.vn )
Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.
Bài thơ này được nhà thơ kể lại: chị viết khi đang đi công tác ở nước ngoài thì nghe tin quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa: “Ngày hôm nay kẻ lạ mặt rập rình - Chúng ngang nhiên chia cắt tôi và Tổ quốc - Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nước - Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau”. Câu thơ nghẹn thắt trào dâng uất hận như lớp lớp sóng cuộn dâng. Cuộn dâng ở ngoài biển khơi, cuộn dâng ở trong lòng người. Tấc đất tấc biển như là máu thịt của một cơ thể con người của đất nước mang dáng hình chữ S thân yêu. Bài thơ “Tổ quốc gọi tên” nhưng chính nhà thơ đã gọi tên Tổ quốc: “Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả - Nơi bão tố dập dồn chăng lưới bủa vây”. Nhịp thơ chính là nhịp sóng là nhịp “Bằng tiếng sóng Trường Sa - Hoàng Sa dội vào ghềnh đá”. Nguyễn Phan Quế Mai không kìm nổi cảm xúc trực tiếp của mình: “Tổ quốc của tôi - Tổ quốc của tôi!”. Tiếng gọi tha thiết đó như là tiếng vọng của quá khứ oanh liệt của hòa âm hiện tại cộng hưởng với cả một bề dày lịch sử oai hùng: “Bốn ngàn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ”. Nhịp thơ bi tráng vừa hào sảng vừa day dứt vừa ngân vọng. Ở đây trong câu thơ: “Thắp lên ngọn đuốc Hòa bình bao người đã ngã - Máu của người nhuộm mặn sóng biển Đông”. Hai chữ “Hòa bình” được nhà thơ sử dụng kiểu viết hoa tu từ thể hiện khao khát lẽ sống cao cả của dân tộc. Ngọn đuốc “Hòa bình” như muốn đánh thức dậy lương tri của nhân loại. Như nhắn gửi một thông điệp toàn cầu để khi kết bài thơ chị đã nhắc lại: “Ngọn đuốc Hòa bình trên tay rực lửa”. Ở đây sự kết hợp cảm hứng dân tộc và thời đại, tính biểu tượng khái quát nhưng có sức thuyết phục lay thức cụ thể ấn tượng là một thành công để chuyển tải những cảm xúc mạnh bi tráng, hào hùng. Tứ thơ từ đó được nâng lên xoáy sâu và lan rộng. Chính bắt đầu từ tầng tầng lớp sóng: “Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàu - Sóng quặn đỏ máu những người đã mất - Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc”. Điệp ngữ ba lần“Sóng” được nhắc lại chính là điểm nhấn để từ đó cộng hưởng: “Chín mươi triệu môi người thao thức tiếng “Việt Nam””.
Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...
Đúng(0) N no1can 29 tháng 3 2020 - olm Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịtNhư mẹ cha ta, như vợ, như chồngÔi Tổ quốc ! Nếu cần ta chếtCho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.( Chế Lan Viên- Sao chiến thắng)1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên.2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?3. Trình bày suy nghĩ của em về tấm lòng của tác...Đọc tiếpEm hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi Tổ quốc ! Nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.
( Chế Lan Viên- Sao chiến thắng)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên.
2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
3. Trình bày suy nghĩ của em về tấm lòng của tác giả đối với Tổ quốc.(5-7 dòng)
#Ngữ văn lớp 7 1 DP Đặng Phương Anh 30 tháng 3 20201. PTBĐ của đoạn thơ trên là: Biểu cảm
2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ là: Điệp từ : Ôi Tổ quốc!
So sánh: Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
3. Suy nghĩ của em:
Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.
Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...
Đúng(0) NN Nguyễn ngọc Khế Xanh 16 tháng 1 2022 "Ôi tổ quốc, ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng Ôi tổ quốc, nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông"Từ đoạn thơ trên hãy trình bày suy nghĩ của em về tấm lòng của tác giả đối với tổ quốc bằng một đoạn văn từ 5 - 7...Đọc tiếp"Ôi tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi tổ quốc, nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông"
Từ đoạn thơ trên hãy trình bày suy nghĩ của em về tấm lòng của tác giả đối với tổ quốc bằng một đoạn văn từ 5 - 7 câu.
#Ngữ văn lớp 7 0 VT Vũ Thị Hải Yến 24 tháng 11 2016Cảm nhận về đoạn thơ sau
Ôi, tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như cha, như mẹ, như vợ , như chồng
Ôi , Tổ quốc nếu cần ta sẽ chết
Cho những ngôi nhà ngọn núi, con sông
#Ngữ văn lớp 7 4 LA Lê Anh Quân 9 tháng 2 2018Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.
Bài thơ này được nhà thơ kể lại: chị viết khi đang đi công tác ở nước ngoài thì nghe tin quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa: “Ngày hôm nay kẻ lạ mặt rập rình - Chúng ngang nhiên chia cắt tôi và Tổ quốc - Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nước - Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau”. Câu thơ nghẹn thắt trào dâng uất hận như lớp lớp sóng cuộn dâng. Cuộn dâng ở ngoài biển khơi, cuộn dâng ở trong lòng người. Tấc đất tấc biển như là máu thịt của một cơ thể con người của đất nước mang dáng hình chữ S thân yêu. Bài thơ “Tổ quốc gọi tên” nhưng chính nhà thơ đã gọi tên Tổ quốc: “Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả - Nơi bão tố dập dồn chăng lưới bủa vây”. Nhịp thơ chính là nhịp sóng là nhịp “Bằng tiếng sóng Trường Sa - Hoàng Sa dội vào ghềnh đá”. Nguyễn Phan Quế Mai không kìm nổi cảm xúc trực tiếp của mình: “Tổ quốc của tôi - Tổ quốc của tôi!”. Tiếng gọi tha thiết đó như là tiếng vọng của quá khứ oanh liệt của hòa âm hiện tại cộng hưởng với cả một bề dày lịch sử oai hùng: “Bốn ngàn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ”. Nhịp thơ bi tráng vừa hào sảng vừa day dứt vừa ngân vọng. Ở đây trong câu thơ: “Thắp lên ngọn đuốc Hòa bình bao người đã ngã - Máu của người nhuộm mặn sóng biển Đông”. Hai chữ “Hòa bình” được nhà thơ sử dụng kiểu viết hoa tu từ thể hiện khao khát lẽ sống cao cả của dân tộc. Ngọn đuốc “Hòa bình” như muốn đánh thức dậy lương tri của nhân loại. Như nhắn gửi một thông điệp toàn cầu để khi kết bài thơ chị đã nhắc lại: “Ngọn đuốc Hòa bình trên tay rực lửa”. Ở đây sự kết hợp cảm hứng dân tộc và thời đại, tính biểu tượng khái quát nhưng có sức thuyết phục lay thức cụ thể ấn tượng là một thành công để chuyển tải những cảm xúc mạnh bi tráng, hào hùng. Tứ thơ từ đó được nâng lên xoáy sâu và lan rộng. Chính bắt đầu từ tầng tầng lớp sóng: “Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàu - Sóng quặn đỏ máu những người đã mất - Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc”. Điệp ngữ ba lần“Sóng” được nhắc lại chính là điểm nhấn để từ đó cộng hưởng: “Chín mươi triệu môi người thao thức tiếng “Việt Nam””.
Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...
Đúng(0) DT Đạt Trần 15 tháng 5 2018Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.
Bài thơ này được nhà thơ kể lại: chị viết khi đang đi công tác ở nước ngoài thì nghe tin quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa: “Ngày hôm nay kẻ lạ mặt rập rình - Chúng ngang nhiên chia cắt tôi và Tổ quốc - Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nước - Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau”. Câu thơ nghẹn thắt trào dâng uất hận như lớp lớp sóng cuộn dâng. Cuộn dâng ở ngoài biển khơi, cuộn dâng ở trong lòng người. Tấc đất tấc biển như là máu thịt của một cơ thể con người của đất nước mang dáng hình chữ S thân yêu. Bài thơ “Tổ quốc gọi tên” nhưng chính nhà thơ đã gọi tên Tổ quốc: “Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả - Nơi bão tố dập dồn chăng lưới bủa vây”. Nhịp thơ chính là nhịp sóng là nhịp “Bằng tiếng sóng Trường Sa - Hoàng Sa dội vào ghềnh đá”. Nguyễn Phan Quế Mai không kìm nổi cảm xúc trực tiếp của mình: “Tổ quốc của tôi - Tổ quốc của tôi!”. Tiếng gọi tha thiết đó như là tiếng vọng của quá khứ oanh liệt của hòa âm hiện tại cộng hưởng với cả một bề dày lịch sử oai hùng: “Bốn ngàn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ”. Nhịp thơ bi tráng vừa hào sảng vừa day dứt vừa ngân vọng. Ở đây trong câu thơ: “Thắp lên ngọn đuốc Hòa bình bao người đã ngã - Máu của người nhuộm mặn sóng biển Đông”. Hai chữ “Hòa bình” được nhà thơ sử dụng kiểu viết hoa tu từ thể hiện khao khát lẽ sống cao cả của dân tộc. Ngọn đuốc “Hòa bình” như muốn đánh thức dậy lương tri của nhân loại. Như nhắn gửi một thông điệp toàn cầu để khi kết bài thơ chị đã nhắc lại: “Ngọn đuốc Hòa bình trên tay rực lửa”. Ở đây sự kết hợp cảm hứng dân tộc và thời đại, tính biểu tượng khái quát nhưng có sức thuyết phục lay thức cụ thể ấn tượng là một thành công để chuyển tải những cảm xúc mạnh bi tráng, hào hùng. Tứ thơ từ đó được nâng lên xoáy sâu và lan rộng. Chính bắt đầu từ tầng tầng lớp sóng: “Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàu - Sóng quặn đỏ máu những người đã mất - Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc”. Điệp ngữ ba lần“Sóng” được nhắc lại chính là điểm nhấn để từ đó cộng hưởng: “Chín mươi triệu môi người thao thức tiếng “Việt Nam””.
Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời PB Phan Bá Quân 28 tháng 12 2017 Đọc hiểu đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: Giặc Mỹ mày đến đây Thì ta tiêu diệt ngay! Trời xanh ta nổi lửa Bể xanh ta giết mày! Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha ta, như vợ như chồng Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông... (Trích Sao chiến thắng, Chế Lan Viên) 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? 2: Xác định và nêu tác dụng...Đọc tiếpĐọc hiểu đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:
Giặc Mỹ mày đến đây Thì ta tiêu diệt ngay! Trời xanh ta nổi lửa Bể xanh ta giết mày! Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha ta, như vợ như chồng Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông...
(Trích Sao chiến thắng, Chế Lan Viên)
1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
2: Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ của 4 đoạn thơ dưới đây:
Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha ta, như vợ như chồng Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông...
3: Nêu thái độ và tình cảm của tác giả ?
#Ngữ văn lớp 7 2 NT Nguyễn Thị Thanh Hằng 28 tháng 12 20171. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là biểu cảm.
2.- Biện pháp tu từ của bốn câu thơ là so sánh: tình yêu đối với " Tổ quốc" với "máu thịt", "mẹ cha", "vợ chồng"
-Tác dụng: nhấn mạnh tình cảm yêu nước sâu sắc, nồng nàn của tác giả như yêu "máu thịt", "mẹ cha", "vợ chồng", khơi dậy lòng đồng cảm nơi người đọc.
3. Thái độ và tình cảm của tác giả qua khổ thơ trên: tấm lòng yêu nước nồng nàn, sâu sắc, sẵn sàng chiến đấu và hi sinh để tiêu diệt giặc Mĩ, bảo vệ cho từng "ngôi nhà", "ngọn núi", "con sông"
Tick cho mình nha!
Đúng(0) NL Nguyễn Linh 28 tháng 12 20171. Biểu cảm 2. So sánh - Tác dụng:Nhấn mạnh tình yêu đất nước của tác giải 3. Thái độ và tình cảm yêu nước của tác giả được thể hiện rất rõ
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời N no1can 28 tháng 3 2020 Đọc hiểu (2đ). Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng Ôi Tổ quốc ! Nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông. ( Chế Lan Viên- Sao chiến thắng) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên. 2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? 3. Trình bày suy nghĩ của em về tấm...Đọc tiếpĐọc hiểu (2đ).
Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi Tổ quốc ! Nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.
( Chế Lan Viên- Sao chiến thắng)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên.
2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
3. Trình bày suy nghĩ của em về tấm lòng của tác giả đối với Tổ quốc.(5-7 dòng)
#Ngữ văn lớp 7 2 KL Kiều Linh Chi 1 tháng 4 20201.
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là biểu cảm.
2.
- Biện pháp tu từ của bốn câu thơ là so sánh: tình yêu đối với " Tổ quốc" với "máu thịt", "mẹ cha", "vợ chồng"
-Tác dụng: nhấn mạnh tình cảm yêu nước sâu sắc, nồng nàn của tác giả như yêu "máu thịt", "mẹ cha", "vợ chồng", khơi dậy lòng đồng cảm nơi người đọc.
Đúng(0) KL Kiều Linh Chi 1 tháng 4 2020Xin lỗi câu 3 mik ko có biết
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời N ngunhubo 22 tháng 11 2019 - olm Ôi, phải chi lòng được thảnh thơiNăm canh bớt nặng nỗi thương đờiBác ơi, tim Bác mênh mông thếÔm cả non sông, mọi kiếp người.Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đauNỗi đau dân nước, nỗi năm châuChỉ lo muôn mối như lòng mẹCho hôm nay và cho mai sau...Bác sống như trời đất của taYêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoaTự do cho mỗi đời nô lệSữa để em thơ, lụa tặng giàcâu 1 . chỉ ra phương...Đọc tiếpÔi, phải chi lòng được thảnh thơiNăm canh bớt nặng nỗi thương đờiBác ơi, tim Bác mênh mông thếÔm cả non sông, mọi kiếp người.Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đauNỗi đau dân nước, nỗi năm châuChỉ lo muôn mối như lòng mẹCho hôm nay và cho mai sau...Bác sống như trời đất của taYêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoaTự do cho mỗi đời nô lệSữa để em thơ, lụa tặng già
câu 1 . chỉ ra phương thức biểu đạt chính trog đoạn văn trên
cây 2 . biện pháp tu từ nào dc sử dụng trong câu thơ"Bác sống như trời đất của ta" cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
#Ngữ văn lớp 7 0 HP Hoàng Phương Oanh 28 tháng 5 2016Chỉ ra và phân tích các tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong các đoạn thơ sau ;
a,''Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ,bóng lồng hoa''
b,''Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông''
c,''Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia''
#Ngữ văn lớp 7 2 VK Vũ Khánh Ly 29 tháng 5 2016- bien phap nghe thuat so sanh "tieng suoi trong nhu tieng hat xa"
-nghe thuat diep tu "long"
-tac dung bpnt so sanh:lam noi bat len ve dep ki dieu cua tieng suoi trong treo ngan nga nhu tieng hat tu xa vong lai,no con goi ra 1 ko gian yen tinh noi nui rung viet bac.dong thoi the hien su gan bo gan gui giua con nguoi vs thien nhien va thien nhien tro nen song dong co hon
- tac dung cua bien phap diep ngu cach quang:lam cho canh vat them quan quyt gan bo giua anh trang vom cay co thu vs nhung khom hoa gop fan lm cho canh vat lung linh huyen ao
NEU DUNG THI TICK NHA
Đúng(0) VK Vũ Khánh Ly 29 tháng 5 2016mik khuyen hoang phuong oanh nha lan sau bn nen dua ra 1 doan tho hoax van thoi dung dua ra nhieu nguoi doc se mat cam hung
Đúng(1) Xem thêm câu trả lời B Bao2982009 20 tháng 12 2021 trong các câu sau. tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? cháu chiến đấu hnay vì lòng yêu tổ quốc vì xóm làng thân thuộc bà ơi cũng vì bà vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi...Đọc tiếptrong các câu sau. tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
cháu chiến đấu hnay vì lòng yêu tổ quốc vì xóm làng thân thuộc bà ơi cũng vì bà vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ
#Ngữ văn lớp 7 1 HL Hoàng Lâm 20 tháng 12 2021biện pháp tu từ: điệp ngữ
Tác dụng: nhấn mạnh những mục đích và động lực để người lính vững chắc tay súng bảo vệ tổ quốc, đó là tình yêu tổ quốc, tình yêu xóm làng, tình yêu bà, tình yêu đối với những kỷ niệm tuổi thơ. Nhờ những biện pháp tu từ này mà động lực chiến đấu của người lính hiện lên vô cùng thiêng liêng và sâu sắc.
Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- R Raven 2 GP
- TT Trịnh Thanh Vân 2 GP
- AA admin (a@olm.vn) 0 GP
- VT Vũ Thành Nam 0 GP
- CM Cao Minh Tâm 0 GP
- NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP
- VD vu duc anh 0 GP
- OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP
- LT lương thị hằng 0 GP
- TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Bài Thơ ôi Tổ Quốc Ta Yêu Như Máu Thịt
-
Ôi Tổ Quốc, Ta Yêu Như Máu Thịt Như Mẹ Cha Ta, Như Vợ Như Chồng ...
-
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn Trích: Ôi Tổ Quốc Ta, Ta Yêu Như ...
-
Nêu Cảm Nhận Của Em Về Khổ Thơ Sau: Ôi Tổ Quốc! Ta Yêu Như Máu ...
-
Bài Thơ: Sao Chiến Thắng (Chế Lan Viên - Phan Ngọc Hoan) - Thi Viện
-
Cảm Nhận Về Khổ Thơ Ôi Tổ Quốc! Ta Yêu Như Máu Thịt - HOC247
-
Những Bài Thơ Của Nhà Thơ Chế Lan Viên - Trang 4
-
Ôi Tổ Quốc Ta Yêu Như Máu Thịt Của Tác Giả Nào
-
Đọc đoạn Trích Ôi Tổ Quốc Ta, Ta Yêu Như Máu Thịt, Đoạn ...
-
Đọc Hiểu ôi Tổ Quốc Ta, Ta Yêu Như Máu Thịt
-
Câu 2 (TH). Anh/Chị Hiểu Nội Dung Các Dòng Thơ Sau Như Thế Nào?...
-
[PDF] MÔN: NGỮ VĂN - Trung Tâm Luyện Thi Khoa Bảng
-
Top 10 đọc Hiểu ôi Tổ Quốc Ta Yêu Như Máu Thịt 2022 - Hỏi Đáp