Bài 1. Sơ Lược Về Mĩ Thuật Thời Nguyễn (1802-1945) - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tư liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.05 MB, 37 trang )
CHỦ ĐỀ: MĨ THUẬT VIỆT NAM - MĨ THUẬT CHÂU ÁTIẾT 7: SƠ LƯỢT VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN(1802-1945)I.Vài nét về bốicảnh lòch sử:“... Thời kỳ Nguyễn Sơ đã chứng kiến sự phát triển rựcrỡ của80 năm văn hóa Phú Xn trong nhiều lãnh vực ...”Lê VănHảo Triều Nguyễn (1802-1945) là vương triều cuối cùngcủa thời đại qn chủ Việt Nam.Với tất cả 13 đời vua,khởi đầu từ Gia Long và kết thúc với Bảo Đại, thờiNguyễn có thể chia ra làm hai giai đoạn : thời NguyễnSơ (1802-1883) và thời Nguyễn Mạt - thuộc Pháp(1885-1945).- Một số hình ảnh về các vua thời Nguyễn : Gia Long,Minh Mạng, Tự Đức, Hàm Nghi, Bảo Đại (từ trái sang) Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi, niênhiệu Gia Long, vẫn đặt kinh đô tại Phú Xuân (thành phố Huếngày nay), đặt quốc hiệu là Việt Nam rồi Đại Nam, thiết lậpchế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ nội chiến.(Súng thần công thời Nguyễn) Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng Nho giáo và tiến hànhmột số cải cách nông nghiệp như : khai hoang, lập đồnđiền,… nhưng do chính sách “Bế quan tỏa cảng”, ítgiao thiệp với bên ngoài làm cho đất nước chậm pháttriển nên đã dẫn đến nguy cơ mất nước vào tay thựcdân Pháp.II. MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ MĨ THUẬTMĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng, còn để lạimột số công trình nghệ thuật có giá trị cho kho tàngvăn hóa dân tộc như tháp chùa Thiên Mụ (Huế), photượng Thánh Gióng bằng đồng kích thước tương đốilớn ở Gia Lâm (Hà Nội) và lăng Gia Long, MinhMạng, Tự Đức, các cung điện ở Huế…Mĩ thuật thời Nguyễn (thế kỉ 19): hầu như đượctách ra làm hai hướng: Một hướng của triều đình tập trung cho các cungđiện và các lăng tẩm nhà vua ở Huế. Quy mô, tầm cỡlớn hơn những thời trước đó nhưng nghệ thuật cũngkhông có gì nổi trội hơn. Tuy nhiên, đã hoạch địnhđược một phong cách cung đình ổn định để ngày nayxứng đáng được công nhận là di sản văn hoá thế giới.Hình ảnh một số lăng mộ của các vua thời Nguyễn:Hình ảnh một số lăng mộ của các vua thời Nguyễn: Hướng thứ hai là hướng nghệ thuật lan toả rộng rãitrong nhân dân như chạm khắc trang trí đình làng,tượng ở đền chùa, tranh thờ, tranh dân gian, đồ gốm, đồthủ công mĩ nghệ vẫn phát triển và tiếp nối được truyềnthống.Hoaï sóthôøi Hướng thứ hai là hướng nghệ thuật lan toả rộng rãitrong nhân dân như chạm khắc trang trí đình làng,tượng ở đền chùa, tranh thờ, tranh dân gian, đồ gốm, đồthủ công mĩ nghệ vẫn phát triển và tiếp nối được truyềnthống.Chạm khắc gỗ thời Nguyễn1.Kieán truùc kinh ñoâHueá: Trong gần 400 năm (15581945), Huế đã từng là Thủphủ của 9 đời chúa Nguyễn ởĐàng Trong, là Kinh đô củatriều đại Tây Sơn, rồi đếnKinh đô của quốc gia thốngnhất dưới 13 triều vuaNguyễn. Cố đô Huế ngày nayvẫn còn lưu giữ trong lòngnhững di sản văn hóa vật thểvà phi vật thể chứa đựngnhiều giá trị biểu trưng chotrí tuệ và tâm hồn của dântộc Việt Nam.1.Kieán truùc kinh ñoâHueá: Suốt mấy thế kỷ, bao nhiêu tinhhoa của cả nước được chắt lọchội tụ về đây hun đúc cho mộtnền văn hóa đậm đà bản sắc đểhoàn chỉnh cho một bức tranhthiên nhiên tuyệt vời sẵn bàysông núi hữu tình thơ mộng. Bởivậy, nói đến Huế, người ta nghĩngay đến những thành quách,cung điện vàng son, những đềnđài miếu vũ lộng lẫy, những lăngtẩm uy nghiêm, những danh lamcổ tự trầm tư u tịch, những thắngtích thiên nhiên thợ trời khéo Kiến trúc kinh đô Huế là quần thể kiến trúc gồm có Hoàngthành, các cung điện, lăng tẩm,… được khởi công xây dựngnăm 1805; là sự kết hợp độc đáo giữa những nguyên tắc kiếntrúc truyền thống Việt Nam, tư tưởng triết lý phương Đôngvới thuyết âm dương ngũ hành của Dịch học Trung Hoa cùngnhững đặc điểm mang ảnh hưởng kiến trúc quân sự phươngTây. Không gây ấn tượng trấn áp tinh thần, cũng không có vẻhoang sơ dã thảo,Kinh Thành Huế khiến cho người ta cảm nhận được đúng mứckhông khí tôn nghiêm nhưng không mất đi cảm giác êm đềm thưthái giữa thiên nhiên gần gũi. Bên cạnh đó, phong cách kiến trúcvà cách bố phòng khiến Kinh Thành Huế thực sự như một pháođài vĩ đại và kiên cố nhất từ trước đến nay ở Việt Nam mà LeRey, một thuyền trưởng người Pháp đã từng đến Huế năm 1819phải thốt lên: “Kinh Thành Huế thực sự là pháo đài đẹp nhất,đăng đối nhất ở Đông Dương, thậm chí so với cả pháo đàiWilliam ở Calcutta và Saint Georges ở Madras do người Anh xâydựng”. Và, cũng do phải tiếp xúc trực tiếp với mưa nắng, gió bãothường xuyên nên tạo hình trang trí thể hiện ở đây thường sửdụng vật liệu làm bằng pháp lam, gốm tráng men, vôi vữa,khảm sành sứ… Chính vì vậy, kiến trúc cung đình Huế vẫngiữ được nét rực rỡ trước mọi đe doạ của khí hậu và thờigian.Bênra,yếucạnhtố Phòngthành, Hoàng thành, Tử Cấm Thành, đàn NamNgoàithiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng trong kiến trúc cung đình đã tạoGiao,…kinhđôcủaHuếcó nhữngranét đặc trưngriêngkiếncòntrúc kinhđô Huế. lăng tẩm nổi tiếng như lăng GiaLong, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức,… cùng những công trình đặcsắc mang đậm văn hoá dân tộc. Ngoài ra, yếu tố tự nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng trongkiến trức cung đình đã tạo ra nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinhđô Huế. Cố đô Huế được UNESCO (Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáodục của Liên hợp quốc) công nhận là di sản văn hoá thế giới năm1993.Ngoï MoânCác Công Trình quy mô khác:Coång cungAn ÑònhCöûaTröôøngAnKinh thànhHuế vềđêmĐiện TháiHoàLaêng Khaûi ÑònhLaêngTöï ÑöùcÑaïi Noäi2.Điêu khắc và đồ hoạ,Điêukhắc:hộihoạ: Đặc điểm của điên khắc thời Nguyễn là làm giống như thật, sa vào các chi tiết(các chi tiết được diễn tả cơng phu, hiện thực) và phần nào lạm dụng những hìnhtượng trang trí mang tính tượng trưng cao.Điêu khắc chủ yếu được thực hiện trong các lăng tẩm và các di tích với nhiều vẻđẹp và trang trí đa dạng.Các tác phẩm điêu khắc lúc bấy giờ là những con nghê bằng đồng với kíchthước to lớn được đặt trên bục cao. Tồn thân con nghê có vẩy nổi; mắt, mũi,móng được diễn tả rất kĩ.Tượng connghêđược khắctrên gỗ Ngồi ra, còn có rất nhiều tượng người và tượng các con vật như voi, ngựa,…bằng chất liệu đá và một số chất liệu khác.Tượng quanhầu ởlăng KhảiĐònhTửụùng quan hau ụỷ laờngKhaỷi ẹũnh. Một số tượng thờ lớn cònđến ngày nay, như: tượng HộPháp, tượng Kim Cương,tượng La Hán, tượng ThánhMẫu,…Tượng HộPháp ởchùa ThiênMụ
Tài liệu liên quan
- bai 1: Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn
- 38
- 6
- 37
- MI THUAT 7-BAI 1- SO LUOC VE MI THUAT THOI TRAN
- 27
- 4
- 18
- bai 8. so lược về mĩ thuật thời lý
- 37
- 3
- 24
- Bài 2 - Sơ lược về Mĩ thuật thời Lê
- 12
- 10
- 124
- bai 1 So luoc ve My thuat thoi Tran
- 10
- 2
- 18
- Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN ppsx
- 11
- 906
- 1
- Giáo án Mỹ thuật lớp 9 : Tên bài dạy : SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN potx
- 11
- 2
- 8
- Bài 1 sơ lược về mĩ thuật thời nguyễn (1802 1945)
- 7
- 650
- 3
- Bài 1. Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)
- 13
- 1
- 4
- Bài 1. Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)
- 11
- 1
- 7
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(4.69 MB - 37 trang) - Bài 1. Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hình ảnh Sơ Lược Mĩ Thuật Thời Nguyễn
-
KHO ẢNH MT9: MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN - Tài Liệu - 123doc
-
Chủ đề 2: Sơ Lược Mĩ Thuật Thời Nguyễn - Tìm Hiểu Khái Quát ... - Nslide
-
[Mĩ Thuật 9] Bài: Mĩ Thuật Thời Nguyễn (1802 - 1945)
-
TTMT-Sơ Lược Về Mĩ Thuật Nhà Nguyễn (1802-1945)
-
Soạn Mĩ Thuật Lớp 9 Bài 1: TTMT - TopLoigiai
-
Sơ Đồ Tư Duy Về Mĩ Thuật Thời Nguyễn - Việt Nam Overnight
-
[PDF] SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945) - Sách Giải
-
Chủ đề 2: Sơ Lược Mĩ Thuật Thời Nguyễn - Tìm Hiểu Khái Quát Về Mĩ ...
-
Sơ Lược Mĩ Thuật Thời Nguyễn - American-.vn
-
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN 1802-1945 ( MĨ THUẬT LỚP 9 )
-
Bài 1. Sơ Lược Về Mĩ Thuật Thời Nguyễn (1802-1945) - Tài Liệu Text
-
Sơ Lược Về Mĩ Thuật Thời Nguyễn (1802 - 1945)
-
Giải Mĩ Thuật Đan Mạch 9 Bài 2 : Sơ Lược Mĩ Thuật Thời Nguyễn