Bài 10. Biện Pháp Cải Tạo Và Sử Dụng đất Mặn, đất Phèn - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Công Nghệ 10SGK Công Nghệ 10Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn SGK Công Nghệ 10 - Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
  • Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn trang 1
  • Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn trang 2
  • Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn trang 3
  • Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn trang 4
  • Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn trang 5
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn Biết được sự hình thành, tính chốt chính của dat mặn, đất phèn. Biết đưọc biện pháp cài tạo và sử dụng dốt mặn, đất phèn. - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN Nguyên nhân hình thành Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bê mặt keo đất và trong dung dịch đất. Đất mặn đuợc hình thành do tác động của nhiêu yếu tố. ơ nước ta, đất mặn được hình thành do hai nguyên nhân chính : + Do nước bién tràn vào. + Do ảnh hưởng của nước ngầm. Vé mùa khô, muối hoà tan theo các mao quản dần lên làm đất nhiẻm mặn. Đất mặn ở nước ta được hình thành ở vùng đồng bàng ven biển. Đặc đíém, tính chất của đất mặn Đất mặn có thành phân cơ giới nặng. Ti lệ sét từ 50% đến 60%. Đất chặt, thấm nước kém. Khi bị ướt, đất dẻo, dính. Khi bị khô, đất co lại, nứt nẻ, rán chác, khó làm đất. Đất chứa nhiều muối tan dưới dạng NaCl, Na2SO4 nên áp suất thầm thấu của dung dịch đất lớn, làm ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng của cây trổng. Đất có phản ứng trung tính hoặc kiêm yếu. Hoạt động của vi sinh vật đất yếu. a) b) Hình 10.1. Đất mặn a) Cành quan chung ; b) Mặt cắt phẫu diện Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng Biện pháp cải tạo Để cải tạo đất mặn, người ta thường sử dụng các biện pháp sau đây : Biện pháp thuỷ lợi : Đáp đê ngăn nước biến, xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lí. Em hãy cho biết mục đích của biện pháp thuỷ lợi là gì ? Biện pháp bón vôi: Khi bón vôi vào đất, cation canxi sẽ tham gia phản ứng trao đổi theo phương trinh sau : Ấ~ANa’ K Ca2+ Ị Keo đãt 1 . n I < 1 Keo đất Ỳ yNa++Ca2+ / +2Na+ Từ phương trình trao đổi cation, em hãy cho biết bón vôi vào đất có tác dụng gì ? + Sau khi bón vôi một thời gian, tiến hành tháo nước rửa mặn. + Sau khi đã rửa mặn, cân bón bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất. Theo em, bổ sung chất hữu cơ cho đất có thể thực hiện bàng cách nào ? Trồng cây chịu mặn : Trồng cây chịu mặn đế giảm bớt lượng natri trong đất, sau đó sẽ trồng các cây trồng khác. Trong các biện pháp nêu trên, theo em, biện pháp nào là biện pháp quan trọng nhất ? Vĩ sao ? Sừ dụng đất mặn Đất mặn sau khi cải tạo có thể sử dụng trổng lúa, đặc biệt là các giong lúa đặc sản. Đất mặn thích hợp cho trổng cói. Đất mặn còn được sử dụng để mở rộng diện tích nuôi trổng thuỷ sản. Vùng đất mặn ngoài đê cần trổng rừng đé giữ đất và bảo vệ môi trường. - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN Nguyên nhàn hình thành Đất phèn là loại đất được hình thành ở vùng đồng bàng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Các xác sinh vật này bị phân huỷ giải phóng ra lưu huỳnh (S). Trong điéu kiện yếm khí, lưu huỳnh sẽ kết hợp với sắt (Fe) trong phù sa để tạo thành hợp chất pyrit (FeS2). Trong điéu kiện thoát nước, thoáng khí, FeS2 bị oxi hoá hình thành axít sunphuric (H2SO4) làm cho đất chua trâm trọng. Vì vậy, táng chứa FeS2 còn được gọi là táng sinh phèn. Đặc điểm, tính chất của đất phèn Đất phèn có thành phán cơ giới nặng. Tâng mặt khi khô trờ thành cứng, có nhiều vết nứt nẻ. Đất rất chua. Trị số pH thường nhỏ hơn 4,0. Trong đất có nhiéu chất độc hại cho cây trổng (Al3+ ; Fe3+ ; CH4 ;.H2S...). Đất có độ phì nhiêu thấp. , Hoạt động của vi sinh vật đất yếu. 3. Biện pháp cải tạo và hướng sủ dụng a) Biện pháp cài tạo Để cải tạo đất phèn, người ta thường dùng các biện pháp sau đây : Biện pháp thuỷ lợi: Xây dựng hệ thống kênh tưới, tiêu nước để thau chua, rửa mặn, xổ phèn (rửa phèn) và hạ thấp mạch nước ngầm. Bón vôi khử chua và làm giảm độc hại của nhòm tự do (Al3+). Khi bón vôi vào đất sẽ xảy ra các phản ứng sau : Bón phân hữu cơ, đạm, lân và phân vi lượng đé nâng cao độ phì nhiêu của đất. Cày sâu, phơi ải: Cày sâu, phơi ải để cho quá trình chua hoá diển ra mạnh, sau đó nhờ nước mưa, nước tưới để rửa phèn. Lên liếp (luống): Lật úp đất thành luống cao. Làm như vậy lớp đất phèn ợ dưới được lật lên phía trên, gốc rạ, cỏ dại bị úp xuống tạo thành lớp đệm hữu cơ, hai bên liếp có hai rãnh tiêu phèn. Khi tưới nước ngọt vào liếp, chất phèn được hoà tan và trôi xuống rãnh tiêu. Nước mưa, nước tưới Liếp (luống) Rãnh tiêu phèn Hĩnh 10.3. Liếp a) Lớp đất phèn ; b) Lớp đệm hữu cơ Sử dụng đất phèn Hiện nay đất phèn được sử dụng để trổng lúa. Đề trổng được lúa, ở Đồng bàng sông Cửu Long nhân dân đã sử dụng phối họp các biện pháp sau : cày nông, bừa sục, giữ nước hèn tục, thay nước thường xuyên. Trông cây chịu phèn. Em hãy cho biết tác dụng cùa từng biện pháp trên. CÂU HỎI 1, 2 Nêu tính chất chính của đất mặn'và các biện pháp cải tạo. Nêu tính chất chính của đất phèn và các biện pháp cải tạo. Nêu biện pháp thường dùng để cải tạo đất mặn, đất phèn ở địa phương em (nếu có).

Các bài học tiếp theo

  • Bài 11. Thực hành: Quan sát phẫu diện đất
  • Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
  • Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
  • Bài 14. Thực hành: trồng cây trong dung dịch
  • Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
  • Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa
  • Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
  • Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch boóc đô phòng, trừ nấm hại
  • Bài 19. Ảnh hưởng của thuộc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
  • Bài 20. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật

Các bài học trước

  • Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
  • Bài 8. Thực hành: Xác định độ chua của đất
  • Bài 7. Một số tính chất của đất trồng
  • Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
  • Bài 5. Thực hành: Xác định sức sống của hạt
  • Bài 4. Sản xuất giống cây trồng (Tiếp theo)
  • Bài 2. Sản xuất giống cây trồng
  • Bài 2. Khảo nghiệm giống cây trồng
  • Bài 1. Bài mở đầu

SGK Công Nghệ 10

  • PHẦN 1. NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
  • Bài 1. Bài mở đầu
  • Chương 1. TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
  • Bài 2. Khảo nghiệm giống cây trồng
  • Bài 2. Sản xuất giống cây trồng
  • Bài 4. Sản xuất giống cây trồng (Tiếp theo)
  • Bài 5. Thực hành: Xác định sức sống của hạt
  • Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
  • Bài 7. Một số tính chất của đất trồng
  • Bài 8. Thực hành: Xác định độ chua của đất
  • Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
  • Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn(Đang xem)
  • Bài 11. Thực hành: Quan sát phẫu diện đất
  • Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
  • Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
  • Bài 14. Thực hành: trồng cây trong dung dịch
  • Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
  • Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa
  • Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
  • Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch boóc đô phòng, trừ nấm hại
  • Bài 19. Ảnh hưởng của thuộc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
  • Bài 20. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
  • Bài 21. Ôn tập chương I
  • Chương 2. CHĂN NUÔI, THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
  • Bài 22. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
  • Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi
  • Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
  • Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản
  • Bài 26. Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
  • Bài 27. Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
  • Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
  • Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
  • Bài 30. Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
  • Bài 31. Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản
  • Bài 32. Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá
  • Bài 33. Ứng dụng công nghệ vi sinh dể sản xuất thức ăn chăn nuôi
  • Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
  • Bài 35. Diều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
  • Bài 36. Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút
  • Bài 37. Một số loại vac xin và thuốc thường dùng đề phòng và chữa bệnh cho vật nuôi
  • Bài 38. Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh
  • Bài 39. Ôn tập chương 2
  • Chương 3. BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
  • Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản
  • Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống
  • Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm
  • Bài 43. Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
  • Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm
  • Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
  • Bài 46. Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
  • Bài 47. Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản
  • Bài 48. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
  • PHẦN 2. TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
  • Bài 49. Bài mở đầu
  • Chương 4. DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH
  • Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  • Bài 51. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
  • Bài 52. Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh
  • Bài đọc thêm 1
  • Bài đọc thêm 2
  • Chương 5. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
  • Bài 53. Xác định kế hoạch kinh doanh
  • Bài 54. Thành lập doanh nghiệp
  • Bài 55. Quản lí doanh nghiệp
  • Bài 56. Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh

Từ khóa » đất Mặn Là Gì Công Nghệ 10