Bài 10: Các Phương Thức Biểu đạt Của Văn Bản
Có thể bạn quan tâm
- HOC247 KIDS
- TOÁN NÂNG CAO THCS
- Chương trình Toán nâng cao THCS lớp 6
- Chương trình Toán nâng cao THCS lớp 7
- Chương trình Toán nâng cao THCS lớp 8
- Chương trình Toán nâng cao THCS lớp 9
- LỚP 10 CHUYÊN
- BỒI DƯỠNG HSG
- Bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc Gia
- BM2E
- THPT QG 2022
- Khoá H2 - Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán
- Khóa H2 - Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn
- Khóa H2 - Luyện thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh
- Khoá H2 - Luyện thi THPT Quốc gia môn Vật Lý
- Khóa H2 - Luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa Học
- Khoá H2 - Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh Học
- GIÁO VIÊN ĐỀ THI ONLINE
- Đăng nhập
- CÁC KHÓA HỌC
- BM2E
- Luyện thi THPT QG 2018
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng Anh
- Toán nâng cao THCS
- Chương trình Toán NC THCS lớp 6
- Chương trình Toán NC THCS lớp 7
- Chương trình Toán NC THCS lớp 8
- Chương trình Toán NC THCS lớp 9
- Lớp 10 Chuyên
- Bồi dưỡng HSG
- Giáo viên
- Đề thi online
- ĐĂNG NHẬP
- Vui lòng nhập email!
- Vui lòng nhập mật khẩu!
- Tài khoản giảng viên.
- ĐĂNG NHẬP ĐĂNG KÝ
- ĐĂNG KÝ
- Vui lòng nhập email!
- Vui lòng nhập mật khẩu!
- Mật khẩu em nhập không khớp
- ĐĂNG KÝ
Chuyên đề 2: Kỹ năng làm bài đọc hiểu văn bản
Bài 10: Các phương thức biểu đạt của văn bản Giáo viên: Cô Phan Thị Mỹ Huệ Thời lượng: 01:16:52 Bài tập: 0 bàiGIỚI THIỆU BÀI HỌC
Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêu cầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn. Tuy đây là câu hỏi nhỏ (chiếm khoảng 0,25 đến 1 điểm) nhưng nhiều bạn để mất điểm câu này. Bài học hôm nay, sẽ hướng dẫn các bạn cách nhận biết, phân biệt các phương thức biểu đạt trong văn bản.mẫu CV xin việc
Tìm hiểu bài học qua 6 phương thức biểu đạt:
- Phương thức biểu đạt tự sự
- Phương thức biểu đạt miêu tả
- Phương thức biểu đạt biểu cảm
- Phương thức biểu đạt thuyết minh
- Phương thức biểu đạt nghị luận
- Phương thức biểu đạt hành chính – công vụ
NỘI DUNG BÀI HỌC
STT | Tên. | ĐẶC TRƯNG | VÍ DỤ | LOẠI VĂN BẢN |
1 | Phương thức biểu đạt tự sự | - Là kể chuyện, nghĩa là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống. | - Truyện: Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện ngụ ngôn, thần thoại, cổ tích,... | |
2 | Phương thức biểu cảm | - Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. | Các thể loại thơ, ca dao, bút kí... Tuy vậy các thể kí thường kết hợp tự sự và trữ tình. | |
3 | Phương thức biểu đạt miêu tả | Là dùng ngôn ngữ mô tả sự vật làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người. | - Có cả trong các tác phẩm thơ và truyện. | |
4 | Phương thức biểu đạt thuyết minh | - Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải…một cách chính xác và khách quan về một sự vật, hiện tượng nào đó có thật trong cuộc sống. Ví dụ một danh lam thắng cảnh, một vấn đề khoa học, một nhân vật lịch sử... | - Tiểu sử về một nhân vật. - Kiến thức về một vấn đề khoa học. | |
5 | Phương thức biểu đạt nghị luận | - Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình. | - Các văn bản nghị luận bàn bạc nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,... | |
6 | Phương thức biểu đạt hành chính – công vụ | - Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí. | - thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng… |
NỘI DUNG KHÓA HỌC
Đăng ký miễn phíHọc thử khóa H2 môn Ngữ văn năm 2018
Trải nghiệm miễn phí 2 bài học Chuyên đề 1: Ngữ văn lớp 12 (Từ 1945 đến hết TK XX) Giáo viên: Cô Phan Thị Mỹ Huệ 1 01:42:40 Bài: Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo Hỏi đáp 2 02:00:13 Bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường Hỏi đáp 3 01:47:40 Bài: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX Hỏi đáp 225.000đ Đăng ký chuyên đềChuyên đề 1: Ngữ văn lớp 12 (Từ 1945 đến hết TK XX)
Ở chuyên đề này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn học hiện đại Việt Nam ở giai đoạn từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX. Chuyên đề được thiết kế theo trình tự các tác phẩm trong SGK Ngữ Văn 12 (kể cả các tác phẩm văn học nước ngoài). Đến với khóa học H2, chuyên đề 1, ngoài việc được thầy cô giảng dạy và cung cấp đầy đủ tài liệu cho phần nội dung quan trọng của các tác phẩm, các em cũng sẽ được tìm hiểu một cách chi tiết các tác phẩm nước ngoài, tìm hiểu về các tác gia nổi tiếng trên thế giới cũng như nền văn học tiến bộ của nhân loại (mà hầu hết các thầy cô giáo trên trường ít chú trọng và có thể bỏ qua). Giáo viên: Cô Phan Thị Mỹ Huệ 4 02:48:34 Bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh Hỏi đáp 5 02:53:35 Bài: Tây Tiến - Quang Dũng Hỏi đáp 6 05:08:47 Bài: Việt Bắc - Tố Hữu Hỏi đáp 7 04:17:27 Bài: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Hỏi đáp 8 02:00:01 Bài: Sóng - Xuân Quỳnh Hỏi đáp 9 02:29:47 Bài: Người lái đò sông Đà - Nguyên Tuân Hỏi đáp 10 01:29:02 Bài: Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên Hỏi đáp 11 02:08:32 Bài: Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài Hỏi đáp 12 02:38:07 Bài: Vợ nhặt - Kim Lân Hỏi đáp 13 02:19:19 Bài: Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành Hỏi đáp 14 02:09:53 Bài: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu Hỏi đáp 15 02:04:05 Bài: Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ Hỏi đáp 16 01:36:20 Bài: Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi Hỏi đáp 17 02:14:54 Bài: Một người Hà Nội - Nguyễn Khải Hỏi đáp 18 00:45:28 Bài: Thuốc - Lỗ Tấn Hỏi đáp 19 00:38:29 Bài: Số phận con người - Sô-lô-khốp Hỏi đáp 20 00:41:19 Bài: Ông già và biển cả - Hê-minh-quê Hỏi đáp 145.000đ Đăng ký chuyên đềChuyên đề 2: Kỹ năng làm bài đọc hiểu văn bản
Để làm tốt phần đọc hiểu văn bản, đòi hỏi phải có một năng lực đọc hiểu văn bản nhất định trên một nền tảng kiến thức cơ bản. Vì vậy, học sinh cần phải được trang bị một cách có hệ thống những kiến thức, kĩ năng để phục vụ cho việc đọc hiểu văn bản. Chuyên đề này sẽ tập trung vào những kiến thức trọng tâm, những lưu ý khi làm dạng bài đọc hiểu, giúp các em có thể lấy trọn vẹn 3 điểm. Giáo viên: Cô Phan Thị Mỹ Huệ 21 01:08:14 Bài 1: Phong cách ngôn ngữ Hỏi đáp 22 00:59:56 Bài 2: Các thao tác lập luận chính Hỏi đáp 23 02:07:18 Bài 3: Các biện pháp tu từ trong văn bản Hỏi đáp 24 01:16:52 Bài 10: Các phương thức biểu đạt của văn bản Hỏi đáp 25 00:44:11 Bài 4: Hướng dẫn giải Bài tập số 1 Hỏi đáp 26 00:47:07 Bài 5: Hướng dẫn giải Bài tập số 2 Hỏi đáp 27 00:34:06 Bài 6: Hướng dẫn giải Bài tập số 3 Hỏi đáp 28 00:37:03 Bài 7: Hướng dẫn giải Bài tập số 4 Hỏi đáp 29 00:35:29 Bài 8: Hướng dẫn giải Bài tập số 5 Hỏi đáp 30 00:33:16 Bài 9: Hướng dẫn giải Bài tập số 6 Hỏi đáp 135.000đ Đăng ký chuyên đềChuyên đề 3: Kỹ năng làm bài văn, đoạn văn Nghị luận xã hội
Phần NLXH là phần không thể thiếu trong các đề thi môn Ngữ Văn. NLXH cũng là phần quá đỗi quen thuộc đối với các thí sinh. Tuy nhiên, các em thường khó lấy trọn vẹn điểm, bởi phần lớn các em không xác định đầy đủ luận điểm để nghị luận. Chuyên đề này sẽ hướng dẫn các em kĩ năng làm bài văn và đoạn văn NLXH. Giáo viên: Cô Phan Thị Mỹ Huệ 31 01:21:13 Bài 1: Cách làm kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý Hỏi đáp 32 00:47:41 Bài 2: Cách làm kiểu bài nghị luận về một hiện tượng xã hội Hỏi đáp 33 01:16:40 Bài 9: Cách làm các dạng bài nghị luận xã hội khác Hỏi đáp 34 00:54:03 Bài 3: Hướng dẫn làm bài NLXH về một hiện tượng xã hội - Bài số 1 Hỏi đáp 35 01:18:33 Bài 4: Hướng dẫn làm bài NLXH về một tư tưởng đạo lý - Bài số 1 Hỏi đáp 36 01:02:15 Bài 5: Hướng dẫn làm bài NLXH về một hiện tượng xã hội - Bài số 2 Hỏi đáp 37 01:16:10 Bài 6: Hướng dẫn viết đoạn văn NLXH - Bài số 1 Hỏi đáp 38 01:00:52 Bài 7: Hướng dẫn làm bài NLXH về một tư tưởng đạo lý - Bài số 2 Hỏi đáp 39 01:21:06 Bài 8: Hướng dẫn viết đoạn văn NLXH - Bài số 2 Hỏi đáp 225.000đ Đăng ký chuyên đềChuyên đề 4: Kỹ năng làm bài Nghị luận văn học
Nghị luận văn học là một phần không thể thiếu các đề thi môn Ngữ văn. Thế nhưng, các em vẫn còn gặp khó khăn trong việc phân tích các đề nghị luận văn học. Với chuyên đề này, các em sẽ được trang bị một số kỹ năng và lưu ý cần thiết, được củng cố lại kiến thức văn học qua từng dạng đề, vận dụng trực tiếp để giải quyết đề bài một cách linh hoạt, đạt được điểm số cao. Giáo viên: Cô Phan Thị Mỹ Huệ 40 01:11:42 Bài 1: Dạng đề cơ bản Hỏi đáp 41 00:31:44 Bài 2: Dạng đề so sánh Hỏi đáp 42 00:33:11 Bài 3: Dạng phân tích để chứng minh ý kiến nhận định Hỏi đáp 43 01:45:09 Bài 4: Hướng dẫn làm bài NLVH dạng đề cơ bản - Bài số 1 Hỏi đáp 44 01:48:35 Bài 5: Hướng dẫn làm bài NLVH dạng đề so sánh - Bài số 1 Hỏi đáp 45 01:10:26 Bài 6: Hướng dẫn làm bài NLVH dạng chứng minh/phân tích nhận định - Bài số 1 Hỏi đáp 46 02:25:57 Bài 7: Hướng dẫn làm bài NLVH dạng đề cơ bản - Bài số 2 Hỏi đáp 47 01:16:41 Bài 8: Hướng dẫn làm bài NLVH dạng đề so sánh - Bài số 2 Hỏi đáp 48 01:01:28 Bài 9: Hướng dẫn làm bài NLVH dạng chứng minh/phân tích nhận định - Bài số 2 Hỏi đáp 49 01:23:23 Bài 10: Hướng dẫn làm bài NLVH dạng đề cơ bản - Bài số 3 Hỏi đáp 50 00:58:38 Bài 11: Hướng dẫn làm bài NLVH dạng đề so sánh - Bài số 3 Hỏi đáp 51 01:06:43 Bài 12: Hướng dẫn làm bài NLVH dạng chứng minh/phân tích nhận định - Bài số 3 Hỏi đáp 145.000đ Đăng ký chuyên đềChuyên đề 5: Ôn tập chương trình Ngữ văn lớp 11
Trong cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn, nội dung chương trình 11 chiếm khoảng 15-20% tổng số điểm. Việc trang bị cho mình một nền tảng kiến thức vững vàng sẽ giúp các em tự tin hoàn thành bài thi của mình. Chuyên đề này giúp các em hệ thống hóa lại các kiến thức trọng điểm Ngữ văn lớp 11 thông qua các tác phẩm tiêu biểu. Giáo viên: Cô Phan Thị Mỹ Huệ 52 Bài 1 Hỏi đáp 53 Bài 2 Hỏi đáp 54 Bài 3 Hỏi đáp 55 Bài 4 Hỏi đáp 56 Bài 5 Hỏi đáp 57 Bài 6 Hỏi đáp 58 Bài 7 Hỏi đáp 59 Bài 8 Hỏi đáp 60 Bài 9 Hỏi đáp 61 Bài 10 Hỏi đáp ×THÔNG BÁO
Lời đầu tiên, HOC247 xin cảm ơn các em học sinh đã tin tưởng và đồng hành cùng website hoc247.vn trong suốt thời gian vừa qua.
Vì mong muốn tạo điều kiện cho các em học sinh trên cả nước có thể tham gia học tập Online hoàn toàn miễn phí nên HOC247 chuyển toàn bộ các khoá học thu phí trên webiste hoc247.vn sang App HOC247 học miễn phí trên nền tảng iOS và Android.
Các em hãy cài đặt ngay App HOC247 để học tập hoàn toàn miễn phí các khoá học và luyện tập thư viện đề thi trắc nghiệm THPT QG.
ĐĂNG KÝ NHẬN EMAIL ĐĂNG KÝ EMAIL nhận thông tin bài giảng video, đề thi và ưu đãi đặc biệt từ HỌC247 Đăng ký ngay
- VỀ HỌC247
- Giới thiệu
- Liên hệ
- Đối tác phân phối
- Thỏa thuận sử dụng
- Chính sách bảo mật
- TRỢ GIÚP
- Hướng dẫn sử dụng
- Câu hỏi thường gặp
- Hotline: 0973 686 401
- Thứ 2 - thứ 7: từ 08h30 - 21h00
- Email: support@hoc247.vn
- KẾT NỐI MXH
- Youtube
- PHƯƠNG THỨC NẠP TIỀN
- Hướng dẫn nạp tiền
- Nạp tiền qua thẻ ATM, Visa, Master
- Nạp tiền qua chuyển khoản ngân hàng
Copyright © 2022 Hoc247.vn
Hotline: 0973 686 401 /Email: support@hoc247.vn
Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247
Từ khóa » Bài Tập Xác định Phương Thức Biểu đạt Lớp 8
-
Xác định Phương Thức Biểu đạt - Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8
-
Xác định Phương Thức Biểu đạt Của đoạn Văn,Xác định ... - Lazi
-
Cách Xác định Phương Thức Biểu đạt - Ôn Tập Ngữ Văn Lớp 9
-
Phương Thức Biểu đạt Lớp 8 - Blog Của Thư
-
Xác định Phương Thức Biểu đạt Chính Và Nêu Chủ đề Của Văn Bản ...
-
Xác định Phương Thức Biểu đạt Chính Trong Văn Bản - TopLoigiai
-
Xác định Phương Thức Biểu đạt Chính Trong đoạn Trích Trên. (1.0 điểm).
-
Xác định Phương Thức Biểu đạt Chính Của Ngữ Liệu Trên. Đặt Một ...
-
Phương Thức Biểu đạt Là Gì? Cách Phân Loại Các ... - CungHocVui
-
Các Phương Thức Biểu đạt Trong Văn Bản | Luyện Dạng đọc Hiểu
-
Xác định Phương Thức Biểu đạt Chính được Sử Dụng Trong đoạn Trích ...
-
Phương Thức Biểu đạt Của Văn Bản Chiếu Dời đo Là Gì
-
Phương Thức Biểu đạt Của Bài Mẹ Tôi