Bài 10. Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh (Tĩnh Dạ Tứ) - Mai Quang Minh

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • BAI 40 CHIA 1 SO TN CHO 1 SO TN...
  • BAI 39 CHIA 1 SO TN CHO 1 SO TP...
  • BÀI 38 EM LAM DUOC NHUNG GÌ...
  • BAI 37 CHIA 1 SO TP CHO 10,100.....
  • TUẦN 13-MRVT HẠNH PHÚC...
  • TUẦN 13 - CTST - VIẾT BÀI VĂN KCST...
  • TUẦN 13-CTST-ĐỌC-HÃY LẮNG NGHE...
  • TUẦN 13-CTST-VIẾT-TRẢ BÀI VĂN KCST...
  • TUẦN 13-CTST- ĐỌC-VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY...
  • TUẦN 13 - CTST - LTVC KẾT TỪ...
  • Chu vi hình tròn...
  • Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về...
  • Noivanghe...
  • vẽ đường tròn...
  • Thành viên trực tuyến

    230 khách và 68 thành viên
  • Lê Đường Phương
  • Lưu Quốc Thắng
  • Nguyễn Đức Quang
  • Trần Sỹ Dũng
  • Nguyễn Đức Dũng
  • Huỳnh Phú Cường
  • trịnh thị nga
  • Taàn Aên Be
  • Đỗ Thị Loan
  • đinh hồng quảng
  • Đêu Thị Chiểuu
  • Cao Văn Thượng
  • Bùi Ngọc Khue
  • Nguyễn Thị Hà Bắc
  • Nguyễn Việt Dũng
  • San Duy Nguyen
  • Vi Văn Hùng
  • Trần Công Phúc
  • Nguyễn Thành Khoa
  • Lê Tấn Tài
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 7 >
    • Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Mai Quang Minh Ngày gửi: 15h:47' 22-08-2021 Dung lượng: 3.8 MB Số lượt tải: 699 Số lượt thích: 1 người (Mai Quang Minh) Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!GV : Nguyễn Thị Lệ KIỂM TRA MIỆNG:Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài “Xa ngắm thác núi Lư” (Vọng Lư Sơn bộc bố) của Lí Bạch. (4đ)Em hãy cho biết ý nghĩa của bài thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”? (2đ)Tác giả bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là ai? (2đ)Tiết 34: Văn bản:C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh(TÜnh d¹ tø) Lí BạchTiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:1. Đọc:- Giọng thiết tha, trầm lắng, bộc lộ cảm xúc.Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Dịch nghĩa:Ánh trăng sáng đầu giường,Ngỡ là sương trên mặt đất.Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,Cúi đầu nhớ quê cũ.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:1. Đọc:2. Tìm hiểu chung:Lí Bạch (701 - 762)a. Tác giả:- Lí Bạch có nhiều bài thơ viết về trăng với cách thể hiện giản dị mà độc đáo.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:1. Đọc:2. Tìm hiểu chung:a. Tác giả:b. Tác phẩm:- Thể thơ: ngũ ngôn cổ thể (một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộcPhiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Đê đầu nhớ cố hương.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:1. Đọc:2. Tìm hiểu chung:a. Tác giả:b. Tác phẩm:c. Giải thích từ khó:SGK / 123Phiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Đê đầu nhớ cố hương.Ti?t 34 Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ )Lý BạchI. Đọc - TèM HI?U CHUNG II.TèM HI?U VAN B?N :1. Hai cõu d?u:Có ý kiến cho rằng: hai câu đầu là thuần túy tả cảnh. Hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành như thế không ? V× sao ? Hai câu đầu chủ yếu tả cảnh nhưng còn có sự xuất hiện của chủ thể trữ tình (qua từ “giường”, “ngỡ”). Hai câu cuối thiên về tả tình nhưng vẫn xuất hiện ánh trăng. Vừa tả cảnh, vừa tả tình (Tình trong cảnh, cảnh trong tình).Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản :1. Hai câu đầu:Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.? Chủ thể trữ tình trong hai câu đầu là ai? Đang làm gì? Chủ thể trữ tình là tác giả, đang ngắm trăng ? Ngắm trăng ở vị trí nào?- Ở trên giường.Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản :1. Hai câu đầu:Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.? Trong tư thế nào?- Tư thế: nằm ->đặc biệt ? Lúc bấy giờ tâm trạng của tác giả như thế nào?- Tâm trạng: trằn trọc, thao thức không ngủ được.Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản :1. Hai câu đầu:Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.? Nếu thay từ “giường” bằng “bàn” thì ý nghĩa câu thơ có thay đổi không?Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu chung:1. Hai câu đầu:Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.bàn- Nếu thay từ “giường” bằng từ “bàn” thì ý nghĩa câu thơ sẽ khác.Sàng (giường): nằm trên giường mà không ngủ được (cũng có thể ngủ rồi song tỉnh dậy mà không ngủ lại được) mới thấy ánh trăng sáng xuyên qua cửa. Án, trác (bàn ): tác giả đang ngồi đọc sách nhìn thấy ánh trăng  không bộc lộ rõ tâm trạng của nhà thơ.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương. Cách dùng từ “sàng” (giường) rất tinh tế   Tâm trạng nhà thơ: trong một đêm trăng rất sáng ở chốn tha hương, nhà thơ đã trằn trọc, thao thức không ngủ đượcTiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.? Giải thích nghĩa của từ: Nghi thị ?? Nêu nhận xét về nghệ thuật liên tưởng ?Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.- Nghi thị (ngỡ là): sự ngỡ ngàng, nghi ngờ khó phân biệt. Cảm nhận về ánh trăng: “Ngỡ là sương trên mặt đất”, trăng sáng quá chuyển thành màu trắng giống như sương → khoảng khắc suy nghĩ của con người.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:? Ở hai câu thơ sau không thuần túy tả tình, mà còn tả cảnh. Hãy chỉ ra cụ thể?2. Hai câu cuối:Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:Phiên âm:Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Dịch thơ:Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.- Tư cố hương  Trực tiếp tả tình - C? d?u, d d?u, v?ng minh nguy?t ? V?a t? ngu?i, v?a t? c?nhDịch thơ:Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:Phiên âm:Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Dịch thơ:Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.- Cử đầu (ngẩng đầu): + Vừa như một động tác tất yếu để kiểm nghiệm vùng sáng trước giường là sương hay trăng+ Vừa xác định điểm nhìn thay đổi: ánh mắt nhà thơ chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời; từ chỗ chỉ thấy ánh trăng đầu giường đến chỗ thấy cả vầng trăng. Phiên âm:Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Dịch thơ:Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:Phiên âm:Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Dịch thơ:Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.- Đê đầu (cúi đầu):Không phải là để nhìn một lần nữa “sương trên mặt đất” mà để suy ngẫm về quê hương - Nhớ cố hương→ Tâm trạng “nhớ cố hương” được thể hiện qua tư thế, cử chỉ, tâm trạng thường trực, sâu nặng biết bao.Phiên âm:Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Dịch thơ:Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hươngTiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:Phiên âm:Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Dịch thơ:Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.- Cử đầu (ngẩng đầu): Hướng ra ngoại cảnh là để ngắm trăng - Đê đầu (cúi đầu):Hoạt động hướng nội, trĩu nặng tâm tư→ Xúc cảnh sinh tình:Nhớ quê, thao thức không ngủ, nhìn trăng. Nhìn trăng, lại càng nhớ quê.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:Phiên âm:Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Dịch thơ:Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.? Ở hai câu thơ cuối có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nghệ thuật đối : Đê đầu >< cử đầu, vọng minh nguyệt >< tư cố hương? Nhận xét về số lượng chữ, cấu trúc ngữ pháp, từ loại?Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:Phiên âm:Cử đầu vọng minh nguyệt,đt dt đt tt dtĐê đầu tư cố hương.Đt dt đt tt dtDịch thơ:Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.→Nghệ thuật đối: số lượng chữ của các bộ phận tham gia đối bằng nhau, cấu trúc ngữ pháp của các bộ phận tham gia đối giống nhau, từ loại của các chữ tương ứng ở hai vế đối giống nhau. Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:Phiên âm:Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.→ Hai câu thơ đối nhau rất chỉnh diễn tả hai tư thế, hai tâm trạng đồng nhất trong tâm hồn thi nhân: ngẩng đầu là hướng ra ngoại cảnh, để ngắm trăng, cúi đầu là hoạt động hướng nội, trĩu nặng tâm tư.Dịch thơ:Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:CÂU HỎI THẢO LUẬN: (3 phút)? Dựa vào bốn động từ: nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), tư (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ?Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Nghi (thị sương) → Cử (đầu) → Vọng (minh nguyệt)Đê (đầu) → Tư (cố hương) → Các động từ tạo nên sự thống nhất, liền mạch trong cảm xúc.?=>Xc c?m c?a nh tho - ch? d? c?a tc ph?m du?c d?n nn, th? hi?n r nh?t ? cu tho cu?i cng. Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:3. Nghệ thuật và ý nghĩa:? Qua tìm hiểu văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh em thấy bài thơ có nét đặc sắc nghệ thuật nào? Từ đó rút ra ý nghĩa bài thơ?Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản: 3. Nghệ thuật và ý nghĩa a. Nghệ thuật:- Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị.- Sử dụng phép đối ở câu 3,4(số lượng các tiếng bằng nhau, cấu trúc cú pháp, từ loại của các chữ ở các vế tương ứng với nhau.) b. Ý nghĩa: - Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê.- Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ như sau: “Đêm thu trăng sáng như sươngLý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà” Em hãy nhận xét hai câu thơ dịch trên? Gợi ý: Tìm điểm giống nhau và điểm khác nhau giữa bản dịch thơ của Tương Như dịch và hai câu thơ dịch trong bài tập.Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Lí BạchI. Đọc – Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản:III. Luyện tập:TỔNG KẾT:C©u 1: Bµi th¬ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” ®­îc t¸c gi¶ viÕt trong hoµn c¶nh nµo? A. Míi rêi quª ra ®i B. Ở quê hương trông trăng nảy sinh tâm trạng C. Khi tác giả đang sống tha hương trong cảnh li loạn D. Sèng ë ngay quª nhµ C©u 2: Chủ đề của bài thơ là gì ? A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn) B. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình) C. Vọng nguyệt hoài hương( trông trăng ngớ quê) D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình) TỔNG KẾTCâu hỏi:Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật của bài thơ?Nghệ thuật: + Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị. +Sử dụng phép đối ở câu 3,4 (số lượng các tiếng bằng nhau, cấu trúc cú pháp, từ loại của các chữ ở các vế tương ứng với nhau. 2. Nội dung:Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê.Qua bài thơ em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả với quê hương?* Hướng dẫn h?c t?p: - D?i v?i bi h?c ? ti?t ny: + H?c phần nội dung bài học + H?c ph?n phin m v d?ch tho. Tìm thm m?t s? bi tho khc c?a Lí B?ch. + D?a vo ph?n d?ch nghia t?p so snh d? th?y du?c s? khc nhau gi?a b?n d?ch tho v nguyn tc - D?i v?i bi h?c ? ti?t ti?p theo: Chuẩn bị bài mới: Ng?u nhin vi?t nhn bu?i m?i v? qu + D?c van b?n. + Tìm hi?u ph?n d?c - hi?u ch thích (SGK/125,126,127) + Ch v? php d?i.chúc các em học tốt   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • ThumbnailBài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • ThumbnailBài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • ThumbnailBài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • ThumbnailBài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • ThumbnailBài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Cảm Nghĩ Trong đêm Thanh Tĩnh (tĩnh Dạ Tứ) Violet