Bài 10: Cùng Khám Phá Quang Cảnh Xung Quanh (2 Tiết)

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Lớp 1, Giáo Án Điện Tử Lớp 1, Đề Thi Lớp 1, SKKN Lớp 1

  • Home
  • Giáo Án Lớp 1
    • Toán Học 1
    • Tiếng Việt 1
    • Âm Nhạc 1
    • Đạo Đức 1
    • Thể Chất 1
    • HĐ Trải Nghiệm 1
    • Luyện Viết 1
    • Mĩ Thuật 1
    • Tự Nhiên & Xã Hội 1
    • Thủ Công 1
    • Học Vần 1
    • Tập Đọc 1
    • Chính Tả 1
    • Kể Chuyện 1
    • Tiếng Anh 1
    • ATGT 1
    • Tin Học 1
    • Giáo Án Khác
  • Bài Giảng Lớp 1
    • Toán Học 1
    • Tiếng Việt 1
    • Âm Nhạc 1
    • Đạo Đức 1
    • Thể Chất 1
    • HĐ Trải Nghiệm 1
    • Luyện Viết 1
    • Mĩ Thuật 1
    • Tự Nhiên & Xã Hội 1
    • Thủ Công 1
    • Học Vần 1
    • Tập Đọc 1
    • Chính Tả 1
    • Kể Chuyện 1
    • Tiếng Anh 1
    • ATGT 1
    • Tin Học 1
    • Bài Giảng Khác
  • Đề Thi Lớp 1
    • Toán Học 1
    • Tiếng Việt 1
    • Âm Nhạc 1
    • Đạo Đức 1
    • Thể Chất 1
    • HĐ Trải Nghiệm 1
    • Luyện Viết 1
    • Mĩ Thuật 1
    • Tự Nhiên & Xã Hội 1
    • Thủ Công 1
    • Học Vần 1
    • Tập Đọc 1
    • Chính Tả 1
    • Kể Chuyện 1
    • Tiếng Anh 1
    • ATGT 1
    • Tin Học 1
    • Đề Thi Khác
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 1
Trang ChủGiáo Án Lớp 1Giáo Án Tự Nhiên và Xã Hội 1 Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Cùng khám phá quang cảnh xung quanh (2 tiết) Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Cùng khám phá quang cảnh xung quanh (2 tiết)

- GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đạt câu hỏi:

+Em sống ở làng quê hay thành phố?

+Em thích nhất cảnh nào nơi em sống?

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS nói về nơi ở của mình, từ đó dẫn dắt vào bài: Có người sống ở thành phố, có người sống ở nông thôn, mỗi nơi có quang cảng khác nhau.

2. Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Em quan sát được gì về quang cảnh trong bức tranh?

+Theo em, đây là cảnh ở đâu? Tại sao em biết?

+Người dân ở đây thường làm gì?

+Cảm xúc của Minh khi về thăm quê như thế nào?)

- Thông qua quan sát và thảo luận, HS nhận biết được cảnh ở làng quê có ruộng đồng, cây cối, làng xóm, chợ quê, trường học, trạm y tế, )

- GV khuyến khích HS mô tả thêm về quang cảnh, hoạt động của con người mà các em đã quan sát hoặc giới thiệu bằng tranh ảnh đã sưu tầm; qua đó động viên các em phát biểu cảm xúc của mình về cảnh làng quê.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê và một số hoạt động của người dân ở đây

 

doc 6 trang thuong95 33457 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Cùng khám phá quang cảnh xung quanh (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênCHỦ ĐỀ 3. CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Bài 10. CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH (2 tiết) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: - Giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố. - Nói được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố - Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển) - Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận - Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình. II. CHUẨN BỊ - GV: + Video/clip cảnh làng quê ở các vùng miền. + Tranh ảnh, video về cảnh thành phố - HS: + Tranh ảnh sưu tầm về làng quê, thành phố + Giấy màu + Hồ dán, bút màu III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1.Mở đầu: - GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đạt câu hỏi: +Em sống ở làng quê hay thành phố? +Em thích nhất cảnh nào nơi em sống? - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS nói về nơi ở của mình, từ đó dẫn dắt vào bài: Có người sống ở thành phố, có người sống ở nông thôn, mỗi nơi có quang cảng khác nhau. Hoạt động khám phá - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý : + Em quan sát được gì về quang cảnh trong bức tranh? +Theo em, đây là cảnh ở đâu? Tại sao em biết? +Người dân ở đây thường làm gì? +Cảm xúc của Minh khi về thăm quê như thế nào?) - Thông qua quan sát và thảo luận, HS nhận biết được cảnh ở làng quê có ruộng đồng, cây cối, làng xóm, chợ quê, trường học, trạm y tế, ) - GV khuyến khích HS mô tả thêm về quang cảnh, hoạt động của con người mà các em đã quan sát hoặc giới thiệu bằng tranh ảnh đã sưu tầm; qua đó động viên các em phát biểu cảm xúc của mình về cảnh làng quê. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê và một số hoạt động của người dân ở đây. 3. Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho cặp đôi HS ngồi cùng bàn quan sát hình trong SGK; thảo luận theo câu hỏi gợi ý : + Cảnh làng quê ở hai bức tranh này có gì khác nhau? + Em thích cảnh trong bức tranh nào hơn? Vì sao? - Sau đó, GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - GV tóm tắt quang cảnh làng quê và giới thiệu một số hình ảnh qua video/clip để HS nhận biết sâu hơn và phân biệt roc hơn quang cảnh làng quê giữa các vùng miền. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được sự khác nhau giữa quang cảnh làng quê miền núi và làng quê miền biển 3. Đánh giá - HS nêu được những nét chính cảnh làng quê Việt Nam và cuộc sống của người dân nơi đây, từ đó biết thể hiện tình cảm yêu mến quê hương, đất nước 4. Hướng dẫn về nhà - Tìm và học thuộc một số đoạn thơ về quang cảnh các vùng miền. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau HS theo dõi trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát, thảo luận Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét, bổ sung HS nêu hiểu biết HS làm việc nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe và thực hiện HS nêu HS lắng nghe Tiết 2 1. Mở đầu: Khởi động - GV đặt câu hỏi cho HS: +Kể tên một số thành phố ở nước ta mà em nghe kể hoặc đã từng đến., sau đó GV dẫn dắt vào nội dung bài học. - Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi: +Em nhìn thấy gì trong bức tranh? +Người dân có những hoạt động nào? +Em có nhận xét gì về đường phố? +Minh và Hoa có suy nghĩ như thế nào? +Theo em, vì sao Minh lại phát biểu như thế? - Từ việc quan sát hình và thảo luận, HS nhận biết được thành phố có xe cộ tấp nập, nhiều cửa hàng lớn, nhiều nhà cao tầng, hoạt động của người dân nhộn nhịp. Yêu cầu cần đạt: Hs nói được những nét chính về quang cảnh và hoạt động của con người thành phố. Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo một số câu hỏi gợi ý +Cảnh phố cổ như thế nào? +Cảnh phố hiện đại như thế nào? +Em có thể kể tên một số khu phố cổ nổi tiếng ở nước ta. +Em thích khu phố nào trong hình hơn? Vì sao?để HS nhận ra sự khác biệt về khung cảnh giữa phố cổ và phố hiện đại. - GV tổng hợp ý kiến và chiếu một vài video/clip để HS nhận biết rõ sự khác biệt. Yêu cầu cần đạt: HS nói được điểm giống nhau và khác nhau giữa phố cổ và phố hiện đại. Hoạt động vận dụng - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đưa ra một số câu hỏi gợi ý để HS so sánh và chỉ ra những điểm giống, khác nhau giữa quang cảnh, hoạt động của con người ở làng quê và thành phố. - GV gọi đại diện từng nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho HS xé và dán bức tranh về nơi em sinh sống. Sau đó cho một số bạn giới thiệu về bức tranh của mình. Hoạt động thực hành GV tổ chức HS làm việc theo nhóm ở hoạt động này. Từng thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe về công việc của bố mẹ, anh chị mình. Yêu cầu cần đạt: HS nói được công việc của bố mẹ và một số người thân; có thái độ trân trọng đối với mọi người và những công việc cụ thể của họ. Hoạt động vận dụng - HS vẽ về công việc mà mình mơ ước, sau đó GV có thể gọi một số bạn trình bày trước lớp và nói được lý do vì sao lại thích làm công việc đó. -Yêu cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu được công việc mà mình yêu thích. 3. Đánh giá - HS biết được công việc của bố mẹ, người thân và một số người xung quanh. Hình thành được mơ ước về công việc trong tương lai. 4. Hướng dẫn về nhà Kể với bố mẹ, anh chị về công việc mơ ước của mình sau này * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau HS trả lời HS lắng nghe - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung HS lắng nghe HS quan sát hình SGK và thảo luận - HS trình bày câu trả lời HS nhận xét, bổ sung HS lắng nghe HS làm việc nhóm Đại diện từng nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS thực hành xé, dán HS làm việc nhóm HS thực hành vẽ HS lắng nghe HS lắng nghe HS nêu HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.doc
Tài Liệu Liên Quan
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm
  • docxGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Bài 26: Chăm sóc cơ thể khoẻ mạnh
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 13: An toàn trên đường (2 tiết)
  • docxGiáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 29: Vận động và nghỉ ngơi
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 15: Cây xung quanh em (3 tiết)
  • docxGiáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 1 - Bài 23: Giữ vệ sinh cơ thể
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Tuần 22: Cây rau - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hồng Nhung
Tài Liệu Hay
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 17: Con vật quanh em (3 tiết)
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 21: Các giác quan của cơ thể (3 tiết)
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 20: Cơ thể em (3 tiết)
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 22: Ăn, uống hằng ngày (2 tiết)
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 16: Chăm sóc và bảo vệ cây trồng (2 tiết)
  • docxGiáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 1 - Bài 1: Gia đình của em (2 tiết) - Nguyễn Thị Hoa Mai
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 13: An toàn trên đường (2 tiết)
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 15: Cây xung quanh em (3 tiết)
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 6: Lớp học của em (3 tiết)
  • docGiáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà (2 tiết)

Copyright © 2024 Lop1.vn, Chia sẻ SKKN, Thư Viện Tài Liệu

Facebook Twitter

Từ khóa » Tả Cảnh Vật Xung Quanh Em Lớp 1