Bài 11. Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Xâm Lược Tống (1075 - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Lịch sử lớp 7
  • Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

Chủ đề

  • Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập
  • Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
  • Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
  • Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
  • Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý
  • Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XVIII
  • Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
  • Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
  • Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
  • Bài 17. Ôn tập chương II và chương III
  • Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV
  • Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
  • Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
  • Bài 21. Ôn tập chương IV
  • Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
  • Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
  • Bài 25. Phong trào Tây Sơn
  • Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước
  • Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
  • Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
  • Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI
  • Bài 30. Tổng kết
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Sách Giáo Khoa
  • Câu 1
SGK lớp 7 trang 43 31 tháng 3 2017 lúc 17:22

Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta theo lược đồ dưới đây:

Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt

 

Lớp 7 Lịch sử Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống... 4 0 Khách Gửi Hủy Linh Diệu Linh Diệu 31 tháng 3 2017 lúc 17:24

1/ Kháng chiến bùng nổ a) Chuẩn bị : Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị đấu tranh , xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt b) Diễn biến : - Cuối 1076 , quân Tống vào nước ta bằng hai đường : thủy và bộ - 1/1077 , Quân Tống tiến vào nước ta - Nhà Lý đánh được nhiều trận nhỏ và cản bước tiến kẻ thù - Quân của Lý Kế Nguyên ngăn chặn bước tiến của quân thủy c) Kết quả : - Quân Tống bị chặn lại và đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt . Quân thủy cũng bị đánh chặn

2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. - Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc - Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”. - Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động - Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy thu nguyen thu nguyen 31 tháng 3 2017 lúc 21:17

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) Phòng tuyến như nguyệt Lược đố trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077) 1 Kháng chiến bùng nổ. * Chuẩn bị : - Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng: + Cho quân mai phục ở biên giới. + Cử Lý Kế Nguyên giữ vùng biển Quảng Ninh để chặn quân thủy. + Xây dựng phòng tuyến Sông Cầu (sông Như Nguyệt), do Lý Thường Kiệt chỉ huy gồm cả quân thủy và quân bộ. Phòng tuyến sông Cầu xây dựng ở bờ Nam sông Như Nguyệt (sông Cầu), đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Trung Quốc vào Thăng Long, phòng tuyến dài 100 km được đắp bằng đất cao, vững chắc. Được ví như chiến hào tự nhiên, khó vượt qua. Diễn biến: Cuối năm 1076 quân Tống tấn công nước ta bằng 2 cánh quân thủy bộ: - Quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu. Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu. - Quân bộ vượt ải Nam Quan vào Lạng sơn bị Thân cảnh Phúc chặn đánh phải dừng lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt, chờ quân thủy tiếp viện, nhưng quân thủy đã bị Lý kế Nguyên đánh bại. Lược đồ đường tiến công của quân Tống Lược đồ đường tiến công của quân Tống (Mũi tên màu xanh) 2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. - Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc - Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”. - Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động - Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân. * Ý nghĩa: - Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm. - Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố. - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. * Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước, quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta. - Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt. * Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt: - Tiến công thành Ung Châu để tự vệ. - Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long. - Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi. - Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống. * Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống: Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi: - Độc lập được giữ vững - Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc. - Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. - Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy LY VÂN VÂN LY VÂN VÂN 2 tháng 4 2017 lúc 12:16

1/ Kháng chiến bùng nổ a) Chuẩn bị : Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị đấu tranh , xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt b) Diễn biến : - Cuối 1076 , quân Tống vào nước ta bằng hai đường : thủy và bộ - 1/1077 , Quân Tống tiến vào nước ta - Nhà Lý đánh được nhiều trận nhỏ và cản bước tiến kẻ thù - Quân của Lý Kế Nguyên ngăn chặn bước tiến của quân thủy c) Kết quả : - Quân Tống bị chặn lại và đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt . Quân thủy cũng bị đánh chặn ***************** 2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. - Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công. - Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc. a. Diễn biến: - Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”. - Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước. c. Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng của quân dân ta. - Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt. d. Ý nghĩa lịch sử: - Củng cố nền độc lập của đất nước. - Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. - Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Tô Hoàng Minh Tô Hoàng Minh 18 tháng 12 2017 lúc 19:56

yes ser

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Lê Nguyễn Gia Hiếu
  • Lê Nguyễn Gia Hiếu
23 tháng 12 2020 lúc 19:14 trình bày diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống... 2 1 Minh khoi Nguyen
  • Minh khoi Nguyen
23 tháng 10 2016 lúc 12:05

Trình bày diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống... 8 5 La Xuân Dương
  • La Xuân Dương
31 tháng 10 2016 lúc 20:07

cuộc chiến đấu trên phòng tuyến như nguyệt diển ra như thế nào

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống... 3 0 Nguyễn Trần Anh Thư
  • Nguyễn Trần Anh Thư
24 tháng 10 2016 lúc 20:36

Nêu diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sữ của cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống... 2 1 Nguyên Hưng Trần
  • Nguyên Hưng Trần
4 tháng 10 2017 lúc 16:20

Hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta trên lược đồ trên

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống... 1 0 TheLoserGamer_Bruh
  • TheLoserGamer_Bruh
22 tháng 12 2021 lúc 19:36 I. Nước Đại Việt dưới thời Lý (Thế kỉ XI – XII)Câu1:  Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống với Đại Việt và sự chuẩn bị của nhà Lý trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống (1075).   Câu 2:  Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt (1076 – 1077) của nhân dân ta. Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.Đọc tiếp

I. Nước Đại Việt dưới thời Lý (Thế kỉ XI – XII)

Câu1:  Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống với Đại Việt và sự chuẩn bị của nhà Lý trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống (1075).

   Câu 2:  Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt (1076 – 1077) của nhân dân ta. Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống... 2 0 Triệu Thị Thúy Hân
  • Triệu Thị Thúy Hân
17 tháng 10 2016 lúc 8:51

Giải giúp mik với...

Mai mik nộp rồi 

1/ Vì sao quân ta xây dựng phòng tuyến ở các vị trí chiếm lược ở biên giới và trên sông Như Nguyệt?

2/ Em hãy trình bày những nét chính về diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống.

3/ Trình bày những nét lớn về mặt chính trị - kinh tế - văn hóa thời Ngô - Đinh - Tiền - Lê.

 

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống... 1 0 Trần Thị Minh Duyên
  • Câu hỏi 6
SGK Trang 41 16 tháng 5 2021 lúc 15:59

Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm trận phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống... 3 0 do lyna
  • do lyna
1 tháng 10 2016 lúc 15:06 Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyện làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đách giặc của Lý Thường Kiệt Hãy trình bày ý nghĩa chiến thắng của Như NguyệtGiúp mình wĐọc tiếp

Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?

Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?

Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?

Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyện làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?

Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đách giặc của Lý Thường Kiệt 

Hãy trình bày ý nghĩa chiến thắng của Như Nguyệt

Giúp mình w

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống... 8 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Trình Bày Cuộc Chiến đấu Trên Phòng Tuyến Như Nguyệt Của Nhân Dân Ta