Bài 11: Phương Pháp Giải Một Số Bài Toán Về Toàn Mạch

Hocdot.com flag MÁY TÍNH ONLINE Về chúng tôi Điều khoản sử dụng Chính sách bảo mật

Trang chủ

»

Lớp 11 »

Môn Vật Lý »

SBT Vật lý 11

Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Bài Tập và lời giải

Bài 11.1 trang 29 SBT Vật Lí 11

Đề bài

Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 30 V và điện trở trong r = 3 Ω, các điện trở R1 = 12 Ω, R2 = 27 Ω, R3 = 18 Ω, vôn kế V có điện trở rất lớn.

a) Tính điện trở tương đương RN của mạch ngoài.

b) Xác định số chỉ của vôn kế.

Xem lời giải

Bài 11.2 trang 29 SBT Vật Lí 11

Đề bài

Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ.

a) Tính lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng trong 5 phút.

b) Tính nhiệt lượng toả ra ở điện trở R trong khoảng thời gian đã cho trên đây.

c) Giải thích sự khác nhau giữa các kết quả tính được ở câu a và b trên đây.

Xem lời giải

Bài 11.3 trang 29 SBT Vật Lí 11

Đề bài

Cho một nguồn điện có suất điện động E= 24 V và điện trở trong r = 6 Ω.

a) Có thể mắc nhiều nhất bao nhiêu bóng đèn loại 6 V - 3 W vào nguồn điện đã cho trên đây để các đèn sáng bình thường ? Vẽ sơ đồ cách mắc.

b) Nếu chỉ có 6 bóng đèn loại trên đây thì phải mắc chúng vào nguồn điện đã cho theo sơ đồ nào để các đèn sáng bình thường ? Trong các cách mắc này thì cách nào lợi hơn ? Vì sao ?

Xem lời giải

Bài 11.4 trang 29 SBT Vật Lí 11

Đề bài

N1 bóng đèn cùng loại 3 V - 3 W và N2 nguồn điện có cùng suất điện động E0 = 4 V và điện trở trong r0 = 1 Ω được mắc thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.

a) Nếu số bóng đèn là N1 = 8 thì cần số nguồn ít nhất (N2 min) là bao nhiêu để các đèn này sáng bình thường ? Vẽ sơ đồ các cách mắc nguồn và đèn khi đó và tính hiệu suất của bộ nguồn trong từng trường hợp.

b) Nếu số nguồn là N2 = 15 thì có thể thắp sáng bình thường số đèn lớn nhất (N1 max) là bao nhiêu ? Vẽ sơ đồ tất cả các cách mắc nguồn và đèn khi đó và tính hiệu suất của bộ nguồn đối với từng cách mắc đó.

Xem lời giải

Bài 11.5 trang 30 SBT Vật lí 11

Đề bài

Cho một nguồn điện có suất điện động E=24V và điện trở trong có \(r=6\Omega\)

a) Có thể mắc nhiều nhất bao nhiêu bóng đèn loại 6V-3W vào nguồn điện đã cho trên đây để các đèn sáng bình thường? Vẽ sơ đồ cách mắc.

b) Nếu chỉ có 6 bóng đèn loại trên đây thì phải mắc chúng vào nguồn điện đã cho theo sơ đồ nào để các đèn sáng bình thường. Trong các cách mắc này thì cách nào lợi hơn? vì sao?

Xem lời giải

Bài 11.6 trang 30 SBT Vật lí 11

Đề bài

Có \(N_1\) bóng đèn cùng loại 3V-3W và \(N_2\) nguồn điện có cùng suất điện động E=4V và điện trở trong \(r_0=1 \Omega\) được mắc thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.

a) Nếu số bóng đèn là \(N_1=8\) thì cần số nguồn ít nhất \(N_2\) min là bao nhiêu để các đèn này sáng bình thường? Vẽ sơ đồ các cách mắc nguồn và đèn khi đó và tính hiệu suất của bộ nguồn trong từng trường hợp.

b) Nếu số nguồn là \(N_2 = 15\) thì có thể thắp sáng bình thường số đèn lớn nhất \(N_1\) max là bao nhiêu? Vẽ sơ đồ tất cả các cách mắc nguồn và đèn khi đó và tính hiệu suất của bộ nguồn đối với từng cách mắc đó.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”

Bài học liên quan
  • 1. Bài 1: Điện tích. Định luật Cu - lông
  • 2. Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
  • 3. Bài 13: Dòng điện trong kim loại
  • 4. Bài 19-20: Từ trường - Lực từ - Cảm ứng từ
  • 5. Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
  • 6. Bài 28: Lăng kính
  • 7. Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
  • 8. Bài 8: Điện năng. Công suất điện
  • 9. Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
  • 10. Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
  • 11. Bài 24: Suất điện động cảm ứng
  • 12. Bài 27: Phản xạ toàn phần
  • 13. Bài 29: Thấu kính mỏng
  • 14. Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
  • 15. Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
  • 16. Bài 15: Dòng điện trong chất khí
  • 17. Bài 22: Lực Lo - ren - xơ
  • 18. Bài 25: Tự cảm
  • 19. Bài tập cuối chương VI - Khúc xạ ánh sáng
  • 20. Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
  • 21. Bài 4: Công của lực điện
  • 22. Bài 10: Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ
  • 23. Bài 16: Dòng điện trong chân không
  • 24. Bài tập cuối chương IV - Từ trường
  • 25. Bài tập cuối chương V - Cảm ứng điện từ
  • 26. Bài 31: Mắt
  • 27. Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
  • 28. Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
  • 29. Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
  • 30. Bài 32: Kính lúp
  • 31. Bài 6: Tụ điện
  • 32. Bài tập cuối chương II - Dòng điện không đổi
  • 33. Bài tập cuối chương III - Dòng điện trong các môi trường
  • 34. Bài 33: Kính hiển vi
  • 35. Bài tập cuối chương I - Điện tích điện trường
  • 36. Bài 34: Kính thiên văn
  • 37. Bài tập cuối chương VII - Mắt. Các dụng cụ quang
Bạn đang học lớp? Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Từ khóa » Có 8 Bóng đèn Cùng Loại 3v-3w