Bài 11: Tiền Tệ Là Gì? - YSedu

+84 28 3622 6868 Mở tài khoản Đăng ký khóa học Flower Banner Trang chủ Phân Tích Cơ Bản Bài 11: Tiền Tệ là gì? Danh mục
  • 01. Phân Tích Cơ Bản
    • Giới Thiệu “Chuỗi Đào Tạo Phân Tích Vĩ Mô” Giới Thiệu “Chuỗi Đào Tạo Phân Tích Vĩ Mô”
    • Các Yếu Tố Nào Của Nền Kinh Tế Sẽ Ảnh Hưởng Đến Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam Các Yếu Tố Nào Của Nền Kinh Tế Sẽ Ảnh Hưởng Đến Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
    • Bài 1: Tác Động Của Nền Kinh Tế Thế Giới & Thị Trường Hàng Hóa Đến Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam Bài 1: Tác Động Của Nền Kinh Tế Thế Giới & Thị Trường Hàng Hóa Đến Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
    • Bài 2: GDP và Tác động đến Thị Trường Chứng Khoán Bài 2: GDP và Tác động đến Thị Trường Chứng Khoán
    • Bài 3: Lạm Phát và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng Khoán Bài 3: Lạm Phát và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng Khoán
    • Bài 4: Thất nghiệp và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng Khoán Bài 4: Thất nghiệp và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng Khoán
    • Bài 5: Chính sách Tài Khóa và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam Bài 5: Chính sách Tài Khóa và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
    • Bài 6: Chính sách Tiền Tệ và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
    • Bài 7: Chu kỳ Kinh Tế và Chu kỳ của Thị Trường Chứng Khoán Bài 7: Chu kỳ Kinh Tế và Chu kỳ của Thị Trường Chứng Khoán
    • Bài 8: Các mô hình suy thoái trên thị trường chứng khoán Bài 8: Các mô hình suy thoái trên thị trường chứng khoán
    • Bài 9: Lạm phát là gì? Nguyên nhân và Hậu quả. Bài 9: Lạm phát là gì? Nguyên nhân và Hậu quả.
    • Bài 10: Suy thoái Kinh tế Bài 10: Suy thoái Kinh tế
    • Bài 11: Tiền Tệ là gì? Bài 11: Tiền Tệ là gì?
    • Bài 12: Chính sách Tài khóa và Chính sách Tiền tệ Bài 12: Chính sách Tài khóa và Chính sách Tiền tệ
    • #1 Chỉ số ROE là gì? Cách sử dụng sao cho hiệu quả?
    • #2 Chỉ số ROA là gì? Cách sử dụng sao cho hiệu quả?
    • #3 Chỉ số ROCE là gì? Cách sử dụng sao cho hiệu quả?
    • #4 EPS – Chỉ số ưa thích của nhà đầu tư
    • #5 Chỉ số P/E – Hiểu sao cho đúng?
    • #6 Chỉ số P/B – Hiểu sao cho đúng?
    • #7 Chỉ số P/S – Hiểu sao cho đúng?
    • #8 Vòng quay vốn chủ sở hữu
    • #9 Vòng quay tổng tài sản
    • #10 Vòng quay khoản phải thu
    • #11 Vòng quay khoản phải trả
    • #12 Vòng quay hàng tồn kho
    • #13 Tổng quan báo cáo tài chính của một doanh nghiệp
    • #14 Cách đọc bảng cân đối kế toán
    • #15 Cách đọc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
    • #16 Hệ số khả năng thanh toán
    • #17 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
    • #18 Hệ số EV/EBITDA
    • #19 Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp
    • #20 Biên lợi nhuận gộp và Biên lợi nhuận ròng
    • #21 Chứng khoán phái sinh là gì?
    • #22 Chứng quyền có bảo đảm – Covered Warrant
    • #23 Hợp đồng tương lai chỉ số VN30
    • #24 Vị thế là gì? Ký quỹ là gì?
    • #25 Sự khác biệt của chứng khoán phái sinh so với chứng khoán cơ sở
    • #26 Ưu điểm và nhược điểm của chứng khoán phái sinh

28/06/2021 - 03:04

Bài 11: Tiền Tệ là gì?Tiền tệ có thể hiểu là bất cứ thứ gì có thể được chấp nhận rộng rãi trong việc thanh toán hàng hóa dịch vụ hay trong việc hoàn trả các món nợ. 

Định nghĩa Tiền Tệ

Tiền tệ có thể hiểu là bất cứ thứ gì có thể được chấp nhận rộng rãi trong việc thanh toán hàng hóa dịch vụ hay trong việc hoàn trả các món nợ.

Tiền tệ thường có 2 khái niệm đi kèm là đồng nội tệ và động ngoại tệ

  • Đồng nội tệ là đồng tiền pháp định của một quốc gia được dung để trao đổi tất cả hàng hóa dịch vụ trong quốc gia đó. Nếu lạm phát trong nước tăng, đồng nội tệ sẽ bị mất giá, sức mua kém hơn, sẽ mua được ít hàng hóa hơn
  • Đồng ngoại tệ là đồng tiền có nguồn gốc nước ngoài, hay tiền quốc tế được chấp thuận trong các giao dịch mua bán quốc tế hay có thể quy đổi sang nội tệ .

Đồng ngoại tệ mạnh thì sức mua của ngoại tệ với hàng hóa trong nước sẽ nhiều cao hơn, tức cũng một động ngoại tệ trước đây, nhưng bây giờ sẽ mua được nhiều hàng hóa nội địa hơn. Ở chiều ngược lại khi đồng ngoại tệ mạnh lên, tức đồng nội tệ sẽ mất giá tương đối so với ngoại tệ nên sẽ mua được ít hàng hóa nước ngoài hơn.

Còn trong trường hợp đồng ngoại tệ yếu, sức mua ngoại tệ kém đi, đồng nội tệ sẽ mạnh lên tương đối mua được nhiều hàng hóa nước ngoài hơn.

Các đồng tiền quốc tế là Đồng USD, bảng anh, đồng euro, đồng yên, rúp Nga đây là các đồng ngoại tệ được chấp nhận thanh toán trên toàn thế giới.

Bài trước:Bài 10: Suy thoái Kinh tếBài tiếp:Bài 12: Chính sách Tài khóa và Chính sách Tiền tệ clipboard facebook twitter goolge linkedin Danh mục: Phân Tích Cơ Bản Có thể bạn quan tâm: #26 Ưu điểm và nhược điểm của chứng khoán phái sinh #26 Ưu điểm và nhược điểm của chứng khoán phái sinh Xin chào các bạn đang đến với Ysedu chuỗi videos đào tạo kiến thức đầu tư của công ty chứng... #25 Sự khác biệt của chứng khoán phái sinh so với chứng khoán cơ sở #25 Sự khác biệt của chứng khoán phái sinh so với chứng khoán cơ sở Xin chào các bạn đang đến với Ysedu chuỗi videos đào tạo kiến thức đầu tư của công ty chứng...

Từ khóa » Thị Trường Nội Tệ Là Gì