Bài 12. Cách Làm Bài Văn Biểu Cảm Về Tác Phẩm Văn Học - Ngữ Văn 7

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • cxv...
  • TUAN 18 (Toán ôn tập chung)T2...
  • TUAN 18 (Toán EM VUI HOC TOAN)T2...
  • TUAN 18 (Toán EM VUI HOC TOAN) T1...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 5)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 4)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 3)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 2)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 1)...
  • KIỂM TRA CUỐI KÌ 1...
  • BAI 55 ÔN TẬP MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ...
  • BÀI 54 T3  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • BÀI 54 T2  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • BÀI 54 T1  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • Thành viên trực tuyến

    482 khách và 301 thành viên
  • Đinh Văn Thắng
  • Trương Thị Mỹ Huệ
  • nguyễn đình tuấn
  • Nguyễn thị kim trinh
  • Lê Thị Thúy Hằng
  • neang chiep
  • Nguyễn Văn Bình
  • Nguyễn Đức Huy Hoàng
  • Nguyễn Văn Cường
  • Trân Tiến Hội
  • Ngô Minh Long
  • cao văn Đức
  • Bùi Đức Bình
  • lê hồng phong
  • Trần Phương Dung
  • Nguyễn Xuân Cường
  • Be Thi Huong
  • Đặng Khanh Minh
  • Dương Thị Ly
  • kim thị hiền
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 7 >
    • Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm ... phẩm văn học
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 12. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Trần Thanh Hòa Ngày gửi: 11h:03' 10-12-2021 Dung lượng: 2.3 MB Số lượt tải: 461 Số lượt thích: 0 người Tập làm vănCÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCTiết 49 – 50:CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCI. Tìm hiểu cách làm bài văn về tác phẩm văn họcVÌ NHỚ MÀ BUỒNĐêm qua ra đứng bờ aoTrông cá cá lặn trông sao sao mờBuồn trông con nhện chăng tơNhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai ?Buồn trông chênh chếch sao maiSao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ?Đêm đêm tưởng dải Ngân HàChuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn,Đá mòn nhưng dạ chẳng mònTào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ. 1. Ví dụ: Đọc bài văn (SGK) a. Bài ca dao:2. Trả lời câu hỏi:b. Phương pháp phát biểu cảm xúc:Đoạn 1 Từ đầu đến “Cố hương”Đoạn 2 Tiếp đến “Gọi nhện”Đoạn 3 Tiếp đến “Da diết vô cùng”Đoạn 4 Phần còn lạib. Phương pháp phát biểu cảm xúc:Đoạn 1 Từ đầu đến “Cố hương” + Cảm xúc: bắt đầu được gợi nên từ cảnh minh họa trong bài ca dao + Tưởng tượng: hình ảnh một người đàn ông: “đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, trông trời sao lấp lánh…” + Liên tưởng: đến một người quen đang nhớ quê “Có lúc tôi đã nghĩ đây là người quen thật của tôi… về cố hương”b. Phương pháp phát biểu cảm xúc:Đoạn 2 Tiếp đến “gọi nhện” + Hồi tưởng: “lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so sánh hình tượng” + Tưởng tượng:Hình ảnh: “con nhện lơ lửng giữa khoảng không đang giơ giơ càng, vừa ra vẻ nghển trông, vừa ra vẻ vờn đón, ngạc nhiên và thất vọng” Âm thanh “tiếng gió khuya …, tiếng người nấc lên gọi sao, gọi trời, gọi nhện”Đoạn 3 Tiếp đến “da diết vô cùng” + Tưởng tượng: Tâm trạng nhớ nhung, mong đợi của nhân vật trữ tình “lại là chính con sông… da diết vô cùng” + Liên tưởng: Từ dải Ngân Hà đến con sông Ngân trong điển tích gần với câu chuyện Ngưu Lang … Chức NữĐoạn 4Phần còn lại + Tưởng tượng: lời nghẹn ngào của nhân vật “ai kia” nói với sông: “ơi Tào Khê!... của ta!” -> suy ngẫm của chính tác giả về lòng chung thủy của con người + Liên tưởng: 40 năm sau tác giả được đứng bên sông Tào Khê “trông trời mây, sông nước rồi cả sao khuya” + Ấn tượng chung về tác phẩm: “vì nhớ mà buồn… cũng thấy như thế”b. Phương pháp phát biểu cảm xúc:Đoạn 1 Từ đầu đến “Cố hương”Đoạn 2 Tiếp đến “Gọi nhện”Đoạn 3 Tiếp đến “Da diết vô cùng”Đoạn 4 Phần còn lạiTác giả đã trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết trong tác phẩmBiểu cảm về tác phẩm văn học c. Bố cục: CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI CA DAOPhần 1:Từ đầu đến “bờ ao tối mờ mờ”Phần 2:Tiếp đến “lòng chung thủy của ta” Phần 3: Đoạn còn lạiNêu 2 câu ca dao mở đầu, giới thiệu cảnh minh họa trong bài họcNhững cảm xúc, suy nghĩ do bài ca dao gợi lên (qua nhiều liên tưởng, tưởng tượng… nối tiếp)Khẳng định, ấn tượng chung về bài ca dao=> Bố cục bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học gồm 3 phần* Kết luậnPhát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó+ Tác phẩm thơ: người viết có thể trình bày cảm xúc, ấn tượng đối với cảnh vật, với nhân vật trữ tình, đối với tình cảm được bộc lộ qua hình ảnh, qua câu chữ, tiết tấu, nhịp điệu bài thơ.+ Tác phẩm truyện: cần bày tỏ tình cảm, ấn tượng chung về câu chuyện, về vấn đề đặt ra trong tác phẩm. Sau đó trình bày ấn tượng, cảm xúc khâm phục, kính trọng , yêu thương hay khinh ghét, thù hận… đối với nhân vật, với hành động, ứng xử… của nhân vật. Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng phải có 3 phần+ Giới thiệu tác phẩm (thể loại, đề tài, tác giả…)+ Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm+ Nêu một cảm nhận chung về tác phẩmThân bài Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên + Với tác phẩm tự sự: Nhận xét khái quát giá trị của tác phẩm (nội dung + nghệ thuật). Trên cơ sở đó, chọn một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc để nêu cảm nghĩ. + Với tác phẩm trữ tình: Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý hoặc theo mạch cảm xúc của tác phẩm. Ở mỗi phần, cảm nghĩ phải tập trung cho cả nội dung và nghệ thuật.Kết bàiKhẳng định ấn tượng chung về tác phẩmMở bài1. Trong quá trình nêu cảm nghĩ, phải bám sát các chi tiết, hình ảnh, có dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu. Tránh trình trạng nêu cảm nghĩ chung chung.2. Để có cảm nghĩ về tác phẩm thêm sâu sắc, có thể liên hệ đến hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Liên hệ, so sánh với những tác phẩm khác cùng chủ đề (có thể cùng tác giả hoặc khác tác giả)3. Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành. Tránh tình trạng bắt chước một cách giả tạo, sáo rỗngLƯU ÝII. Luyện tập Lập dàn ý cho bài văn phát biểu cảm tưởng về bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. Bài tập- Giới thiệu tác phẩm: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (thể loại, đề tài, tác giả,…).- Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: (một buổi tối mất điện -> ra sân ngắm trăng -> nghĩ bài thơ…).- Cảm nhận chung về tác phẩm: Một bài thơ hay, độc đáo về tình yêu quê hương chân thành, sâu sắc.MỞ BÀITHÂN BÀI- Nội dung bài thơ- Nghệ thuật bài thơ Bài thơ thể hiện nỗi nhớ quê hương sâu lắng của nhà thơ Lí Bạch trong khoảnh khắc ngắm trăng nơi đất khách.+ Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ngắn gọn nhưng hàm súc về một chủ đề quen thuộc “Vọng nguyệt hoài hương”.+ Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc: Bài thơ có sự giao hòa giữa tình và cảnh.+ Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị nhưng lại rất tinh luyện.THÂN BÀI- Điểm sáng bài thơ+ Hình ảnh ánh trăng sáng vằng vặc, đồng vọng với nỗi lòng nhớ quê của tác giả.+ Năm động từ được tác giả sử dụng tinh tế: nghi – cử - vọng – đê – tư cho thấy được sợi dây cảm xúc của nhà thơ: nhớ quê -> thao thức không ngủ được -> nhìn trăng; nhìn trăng sáng -> càng nhớ quê.THÂN BÀI- Bài thơ giúp ta hiểu gì về nhà thơ?+ Hiểu được nỗi nhớ quê hương sâu nặng của nhà thơ trong cảnh sống xa quê. Phải là người yêu quê hương sâu sắc, nhà thơ mới có được tình cảm sâu nặng như thế.+ Cảnh ngộ cô đơn, những trăn trở, nghĩ suy của nhà thơ khi phải sống tha phương trong cơn loạn li+ Lí Bạch là nhà thơ tài năng với những câu thơ ít lời, nhiều ý, đọng lại biết bao tinh hoa- Qua tác phẩm, em rút ra bài học gì? Giúp ta biết trân trọng và thêm yêu quê hương mình- Khẳng định lại ấn tượng chung về tác phẩm- Tình cảm của người viết (say mê, thích thú, yêu mến, gắn bó…), dự cảm về sức sống của bài thơKẾT BÀIII. Luyện tập: 1. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947II. Luyện tập: 1. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.* Tìm hiểu đề và tìm ý. + Cõu 1: Thớch thỳ tru?c hỡnh ?nh so sỏnh m?i m?, h?p d?n. - Thể loại: Văn biểu cảm v? tỏc ph?m van h?c. - Đối tượng: bài thơ Cảnh khuya- Tìm ý: Cảm nghĩ qua các hình ảnh.II. Luyện tập: 1. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.* Tìm hiểu đề và tìm ý. + Câu 2: Hình ảnh bóng trăng, bóng cây, bóng hoa quấn quýt, lung linh, huyền ảo. + Cõu 3+ 4: C?m d?ng v? t?m lũng yờu thiờn nhiờn, d?t nu?c c?a Bỏc. * Dn ý: - Giới thiệu chung về tác giả Hồ Chí Minh. - Hoàn cảnh sáng tác.a. Mở bài: - Ấn tượng chung: cảnh đẹp trong đêm khuya ở rừng Việt Bắc và tâm trạng của Bác.b. Thân bài: - Câu 1+ 2: Cảnh đêm trăng rừng êm đềm, thơ mộng. + S? d?ng ngh? thu?t so sỏnh d?c dỏo. Gi?a khụng gian tinh l?ng c?a dờm, n?i b?t ti?ng su?i ch?y rúc rỏch.- Câu 3+4 : Tâm trạng của Bác trong đêm khuya. + Trước khung cảnh lung linh huyền ảo của núi rừng Việt Bắc, Bác say mê ngắm cảnh.+ Bác chưa ngủ một phần vì cảnh đêm khuya quáđẹp làm say đắm tâm hồn nghệ sĩ, phần vì lo lắngcho vận mệnh của đất nước. => Cảm động về tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nước tha thiết trong con người Bác. c. Kết bài. Khẳng định tình cảm: Đây là bài thơ hay thể hiện tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tinh thần yêu nước sâu nặng của Bác. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng tài ba mà còn một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã để lại rất nhiều bài thơ hay nhưng bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là bài Cảnh khuya. Bài thơ được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp tại núi rừng Việt Bắc. Qua bài thơ, ta thấy vẻ đẹp huyền ảo và tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên tha thiết của Người. Mở bài: Bài thơ mở đầu bằng một bức tranh thơ mộng: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.” Đọc câu thơ, em cảm thấy yêu thích cảnh thiên nhiên ở Việt Bắc. Khung cảnh nơi đây thật nhẹ nhàng, êm đềm: xa xa vẳng lại tiếng suối trong như một tiếng hát… Cách so sánh đặc sắc: Nếu Nguyễn Trãi ví tiếng suối như tiếng đàn (“Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” – Bài ca Côn Sơn) thì nay Bác ví tiếng suối với tiếng hát làm cho thiên nhiên gần gũi với con người, có sức sống và trẻ trung. Thân bài: Thiên nhiên càng đáng yêu hơn nữa khi em được thưởng thức vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng: có dáng hình vươn tỏa rộng của vòm cổ thụ ở trên cao lấp loáng ánh trăng, có bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa, in lên mặt đất thành những hình như bông hoa thêu dệt. Bức tranh chỉ có hai màu sáng- tối, trắng- đen mà tạo nên vẻ lung linh, vừa chập chờn lại ấm áp, vừa hòa hợp quấn quýt bởi âm hưởng của hai từ “lồng” trong một câu thơ.Thân bài: Bài thơ Cảnh khuya của Bác là một tác phẩm thành công viết về cảnh đẹp thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc. Bài thơ hiện đại nhưng đậm màu sắc cổ điển, ta thấy được Bác là một nhà thơ có tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp thống nhất với cốt cách của người chiến sĩ, vị lãnh tụ vĩ đại. Càng khâm phục và yêu quí tâm hồn cao cả của Bác Hồ, chúng em phải ra sức học tập tốt để xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn, văn minh hơn, xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.Kết bài: * Dn ý:b. Thân bài:=> Thớch thỳ, cu?n hỳt tru?c b?c tranh dờm trang r?ng tuy?t d?p. + Ánh trăng chiếu sáng mặt đất với những mảng sáng tối đan xen, hòa quyện tạo khung cảnh lung linh, huyền ảo.II. Luyện tập: 2. Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm tưởng về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. a. Mở bài: Giới thiệu bài thơ, tác giả, hoàn cảnh tiếp xúc bài thơ. II. Luyện tập:b.Thân bài: - Tại sao tên bài thơ lại là Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê… - Có phải là tác giả không định viết thơ mà lại làm thơ do sự thôi thúc tự nhiên? Tác giả đã khẳng định tình quê của mình qua biện pháp nghệ thuật nào? - Tình cảnh bất ngờ (tác giả là người con của quê hương mà bị xem là khách đã tạo ra tâm trạng gì ở tác giả?)c. Kết bài: Ấn tượng: Bài thơ là một trong những thi phẩm độc đáo viết về tình yêu quê hương.   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 12. Cách làm bài văn biểu cảm ... phẩm văn học
  • ThumbnailBài 12. Cách làm bài văn biểu cảm ... phẩm văn học
  • ThumbnailBài 12. Cách làm bài văn biểu cảm ... phẩm văn học
  • ThumbnailCách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
  • ThumbnailBài 12. Cách làm bài văn biểu cảm ... phẩm văn học
  • ThumbnailBài 12. Cách làm bài văn biểu cảm ... phẩm văn học
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Bố Cục Bài Vì Nhớ Mà Buồn