Bài 12. Cảnh Khuya - Ngữ Văn 7 - Vũ Thu Uyên

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • T4.Noivanghe...
  • T1.2.DocTaphatquanho...
  • Viết được đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc...
  • T3.Viet - SỬA BÀI VIẾT...
  • T2. Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ...
  • BÀI 4 T3 VIẾT BÀI VĂN KCST...
  • T1.DocTranhLangHo...
  • BÀI 4 T2 LUYỆN TẬP VỀ KẾT TỪ...
  • BÀI 4 T1 NGÀY XUÂN PHỐ CÁO...
  • BÀI 3 T4 TRẢ BÀI VĂN KCST...
  • BÀI 3 T3 LUYỆN TẬP VỀ KẾT TỪ...
  • BÀI 3 T1+2 CA DAO VỀ LỄ HỘI...
  • Bài giảng powerpoint này vẹt 0000 sao  ...
  • dfas    ...
  • Thành viên trực tuyến

    475 khách và 924 thành viên
  • Nguyễn Nguyên Khang
  • Đỗ Thị Kin Duyên
  • Lê Thị Lương
  • Ngưyễn Thị Cơ
  • Dương Trọng Nghĩa
  • Kang Dong Ho
  • Trần Thị Thúy Vân
  • Phan Nguyen Nha Quynh
  • Mai chi Linh
  • Nguyễn Thị Thùy Linh
  • Vũ Kim Chi
  • cil k vi
  • Nguyễn Trang Nhung
  • Phạm Văn Hoàng
  • bùi thu trang
  • Trương Lắm
  • nguyễn đình chung
  • Phạm Thế Vinh
  • Gia Linh
  • Trieu Thi Khanh Ngoc
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 7 >
    • Bài 12. Cảnh khuya
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 12. Cảnh khuya Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Vũ Thu Uyên Ngày gửi: 08h:35' 18-09-2020 Dung lượng: 2.5 MB Số lượt tải: 441 Số lượt thích: 0 người (?) Hãy cho biết đây là ai? Các bức ảnh sau chụp ở thời điểm nào? Ở đâu? Bác Hồ làm việc tại Bản Chương, xã Hùng Lợi, Yên Sơn, Tuyên Quang (1949)Bác Hồ trên đường đi công tác ở Khâu Lấu, Tân Trào (1949)Bác Hồ xem báo cáo chiến dịch (1950)Bác tại nhà sàn Việt BắcTUẦN 13 – BÀI 12CHỦ ĐỀ : THƠ HỒ CHÍ MINHTIẾT 48: CẢNH KHUYAI. Giới thiệu chung: Hồ Chí Minh (1890- 1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn của dân tộc.+ Quê: làng Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An.+ Từ nhỏ thông minh, học giỏi, có lòng yêu nước.+ Từ năm 1911- 1941: 30 năm bôn ba khắp năm châu tìm đường cứu nước cho dân tộc; Năm 1941: Người trở về nước (Cao Bằng), tiếp tục lãnh đạo, hoạt động cách mạng Việt Nam.+ Ngày 2/ 9/ 1945 Người đọc bản Tuyên Ngôn độc lập, làm Chủ tịch nước Việt Nam DCCH, nay là nước CHXHCN Việt Nam.+ Năm 1969 :Người đã ra đi để lại cho nhân dân toàn thế giới, cho dân tộc Việt Nam nỗi đau thương vô hạn. -Một số tác phẩm tiêu biểu của Bác:+ Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …+ Truyện ký: Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành …+ Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh … 2. Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác:Việt BắcCuối năm 1947 quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu vào cơ quan đầu lão cuộc kháng chiến. Chúng ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt lực lượng của chúng. - Bài thơ được Bác viết 1947, tại chiến khu Việt Bắc vào thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi chiến sự đang diễn ra vô cùng ác liệt. II. Đọc –Hiểu văn bản: Đọc – giải nghĩa từ khó.2. Thể thơ : - Thơ thất ngôn tứ tuyệt3. Phân tích: Tiếng suối trong // như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ // bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ // người chưa ngủ, Chưa ngủ // vì lo nỗi nước nhà.Phân tích:3.1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh cảnh khuya rừng Việt Bắc. Tiếng suối trong // như tiếng hát xa, Tiếng suối như tiếng đànTiếng suối như tiếng hát Tiếng hát- âm thanh của con người. Tiếng suối được ví như tiếng hát. Nhờ đó tiếng suối được cảm nhận ở sự gần gũi, thân mật với người hơn. Cảnh khuya nơi chiến khu không còn hoang vu, lạnh lẽo mà mang hơi ấm và sức sống con người. Dường như không có sự cách biệt giữa thiên nhiên và con người. Tất cả đã hòa vào làm một.Phân tích:3.1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh cảnh khuya rừng Việt Bắc. Tiếng suối trong // như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ // bóng lồng hoa.Âm thanh: Tiếng suốiCảnh vật: trăng, cổ thụ , hoaSo sánh->Âm thanh trong trẻo, êm nhẹ, vang xa..Điệp từ: lồng + phép tiểu đối-> Quấn quýt, lung linh, huyền ảo..- B?c tranh d?p tuoi sỏng, trn ng?p ni?m vui, s?c s?ng con ngu?i.Bức tranh cảnh khuya rừng Việt Bắc.Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoaPhân tích:3.1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh cảnh khuya rừng Việt Bắc. 3.2. Hai câu thơ cuối: Tâm trạng của Bác. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.3.2. Hai câu thơ cuối: Tâm trạng của Bác. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.Thảo luận: Nhóm bàn-Thời gian: 2 phútCâu hỏi: Có ý kiến cho rằng: điệp ngữ “ Chưa ngủ” đặt ở cuối câu 3 đầu câu 4 là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong cùng một con người: Niềm say mê trước thiên nhiên và nỗi lo việc nước. (?) Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?“Cảnh khuya như vẽ”  Một nhận xét về cảnh đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc.“Người chưa ngủ”  Một thông báo về tâm trạng thao thức của Bác.Tâm trạng: chưa ngủTâm hồn thi sĩTinh thần chiến sĩSay mê ngắm cảnh-> niềm rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên Nỗi lo việc nước, lo cho cuộc kháng chiếnCảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.Ti?t 48Cảnh khuya ( Hồ Chí Minh)Cảnh rừng núi, trăng khuya. Nỗi lo việc nướcYêu thiên nhiênYêu nước Tõm h?n cao d?p c?a Ch? t?ch H? Chớ minhCảnh khuya 4. Tổng kết:4.1. Nội dung – Ý nghĩa:* Nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.* Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của Hồ Chí Minh: sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.4.2 Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.- Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh, điệp từ.- Ngôn từ bình dị, gợi cảm, có nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo.4.3. Ghi nhớ: sgk- 1.Hãy kể một câu chuyện mà em biết về Bác Hồ trên chiến khu Việt Bắc.2. Trình bày một số hình ảnh về Bác Hồ trên đường kháng chiến mà em sưu tầm được. Câu 1: Nghệ thuật so sánh trong câu thơ “Tiếng suối trong nhưư tiếng hát xa” có tác dụng gì?Chọn phương án trả lời đúng nhất:a. Làm cho tiếng suối gần gũi với con ngưười.b. Gợi sự tĩnh lặng, huyền diệu trong đêm rừng Việt Bắc.c. Thể hiện cách cảm nhận riêng của Bác so với các nhà thơ khác khi cùng viết về một đối tưượng.d. Cả a, b, c Câu 2: Giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của bài thơ “Cảnh khuya” là:a. Thể hiện tình yêu thiên nhiên b. Thể hiện tình yêu nước sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, ung dung.d. Cả a,b,c đúng c. Th? tho th?t ngụn t? tuy?t, bỳt phỏp c? di?n v hi?n d?i, bi?n phỏp tu t? so sỏnh, nhõn húa, di?p t?.Bài 3: Điền những cụm từ miêu tả trăng: trăng theo, trăng xưa, trăng vào cửa sổ, trăng nhòm, vào những câu thơ sau và cho biết tên các bài thơ đó.1, Dòng sông lặng ngắt như tờ Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ....... ( Đi thuyền trên sông Đáy).2, ... .... . .. đòi thơ, Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. ( Tin thắng trận).3, Kháng chiến thành công ta trở lại .... hạc cũ với xuân này. ( Cảnh rừng Việt Bắc).3, Việc quân việc nước bàn xong Gối khuya ngon giấc bên song ....... ( Đối trăng). trăng theoTrăng xưa trăng nhòmTrăng vào cửa sổ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU1. Học bài ở nhà:-Học thuộc bài thơ “Cảnh khuya”, nắm chắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa.- Vẽ sơ đồ tư duy khái quát toàn bộ nội dung kiến thức bài “Cảnh khuya”.2. Chuẩn bị bài sau:- Soạn bài “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu).+ Đọc và trả lời phần đọc – Hiểu SGK+Vì sao nói hai bài thơ trong chủ đề có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cổ điển và hiện đại+ Tìm điểm chung và điểm khác nhau giữa hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”.+ Vẽ tranh minh hoạ cho một trong những nội dung của bài thơ.(?) Vì sao nói bài thơ này có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cổ điển và hiện đại?- Cổ điển: + Thể thơ TNTTĐL + Thơ cổ điển thường có hình ảnh: trăng, song nước, núi rừng- nói đến cuộc sống lâm tuyền…- Hiện đại: + Cảnh trong bài thơ luôn vận động, có sức sống, không tĩnh tại như trong thơ cổ. + Có sáng tạo trong cách ngắt nhịp: Câu 1: 3/4; Câu 4: 2/5; trong khi đó với các bài thơ đường khác thường ngắt nhịp: 4/3. + Bài thơ ra đời trong thời kì hiện đại- dòng văn học hiện đại (thời gian gần với chúng ta, cuộc kháng chiến chống Pháp, con người của thời đại mới- so với lịch sử).   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 12. Cảnh khuya
  • ThumbnailBài 12. Cảnh khuya
  • ThumbnailBài 12. Cảnh khuya
  • ThumbnailBài 12. Cảnh khuya
  • ThumbnailBài 12. Cảnh khuya
  • ThumbnailBài 12. Cảnh khuya
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Cảnh Khuya Giáo án điện Tử