Bài 12. Kiểu Xâu - Thư Viện Giáo Viên

  1. Trang chủ
  2. Trung học phổ thông
  3. Tin học
  4. Tin học 11
Bài 12. Kiểu xâu Chia sẻ bởi Trần Đức Phong | Ngày 10/05/2019 | 896 Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kiểu xâu thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy khai báo một biến mảng một chiều có tên là KT gồm 255 phần tử, mã mỗi phần tử của mảng thuộc kiểu kí tự.Đáp án: Var KT: array[1..255] of char; Câu 2: Giả sử trong phần khai báo của một chương trình đã có khai báo biến KT như trên, thì trong phần thân của chương trình đó, câu lệnh gán nào sau đây là sai? Vì sao? a. KT[23]:=‘T’; b. KT[32]:=‘Truong THPT IASAO’;Chương IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚCBài 12: Kiểu xâu (2 tiết)Bài 12: Kiểu xâu.I. Khái niệm xâu: Xâu là dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu. Ta có thể xem xâu như mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu từ 1.Bài 12: Kiểu xâu.I. Khái niệm xâu:? Các ngôn ngữ lập trình, đều có quy tắc, cách thức cho phép xác định những yếu tố nào? Ví dụ:B 1 2 3 4 5 6 7 Tên xâu:B Số lượng kí tự của xâu:7 Khi tham chiếu đến phần tử thứ i của xâu, ta viết: [i] B[3]=‘A’ B[4]=‘ ’ B[6]=‘a’Bài 12: Kiểu xâu.II. Khai báo xâu: Cú pháp: Var : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Ví dụ:? Em hãy khai báo một biến xâu có tên là X1 và có độ dài tối đa là 10. Var X1: String[10];? Em hãy khai báo một biến xâu có tên là X2 và có độ dài tối đa là 255. Var X2: String[255]; hoặc Var X2: String; Lưu ý: Trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ được ngầm định là 255.Bài 12: Kiểu xâu.III. Các thao tác xử lý xâu:1. Phép ghép xâu: Phép ghép xâu được dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu. Ví dụ:‘Viet’+’Nam’ = ‘VietNam’‘Viet’+’ Nam’ = ‘Viet Nam’Bài 12: Kiểu xâu.III. Các thao tác xử lý xâu:2. Phép gán giá trị cho một biến xâu: Cú pháp: :=; Ví dụ:S1:=‘Hoang Anh Gia Lai’;S2:=‘Cau lac bo’ + S1;S3:=Xuan Mau Ty; Lưu ý: Trong khi soạn thảo một chương trình, khi viết một xâu kí tự, ta phải viết xâu kí tự đó giữa hai dấu nháy đơn. Nhưng khi chạy chương trình, để nhậo giá trị của một xâu, ta chỉ cần gõ các kí tự thuộc xâu đó.Bài 12: Kiểu xâu.III. Các thao tác xử lý xâu:3. Phép toán so sánh:=, , = Quy ước: Hai xâu A và B bằng nhau nếu chúng giống hệt nhau.Ví dụ: ‘PleiKu’=‘PleiKu’ nhưng ‘PleiKu’’Pleuku’ Xâu A lớn hơn xâu B nếu: Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII lớn hơn ở xâu B. Xâu B là đoạn đầu của xâu A.Ví dụ: ‘Ha Noi’‘Anh Ba’ ‘Thu do’

Từ khóa » Ví Dụ Khai Báo Xâu