Bài 12: Một Số Giun Dẹp Khác Và đặc điểm Chung Của Ngành Giun Dẹp

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Sinh Học 7Giải Bài Tập Sinh Học 7Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp trang 1
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp trang 2
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp trang 3
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp trang 4
Bài 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP KIẾN THỨC cơ BẢN Một số Giun dẹp khác Ngoài Sán lông, Sán lá gan, người ta còn gặp khoảng 4000 loài Giun dẹp khác, chủ yếu có đời sông kí sinh. à) Sán lá máu Cơ thể đã phân tính đực, cái riêng, chúng thường cặp đôi, kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc với nước ô nhiễm. b) Sán bã trầu Lợn nuôi thường bị Sán bã trầu kí sinh, gây hại. Trong ruột non của lợn bị bệnh có thể có hàng trăm con sán. Khi bị bệnh Sán bã trầu xâm nhập và sinh sản, lợn gầy rạc, da sần sùi, kém ăn, chậm lớn. Sán bã trầu hình lá, dài 2-5 cm rộng 1- 2 cm, màu đỏ máu, mặt bụng có hai giác bám giúp sán bám chắc vào thành ruột: giác miệng ở phía trước viền quanh lỗ miệng và giác bụng có kích thước lớn hơn nằm ngay sau giác miệng. Sán bã trầu bên cạnh giác miệng, giác bụng còn có ruột, tử cung tuyến sinh trứng, tuyến sinh tinh, tuyến noãn hoàng. Sán bã trầu trưởng thành đẻ mỗi ngày ’ 5000 trứng. Trứng sán rơi vào nước, nở thành ấu trùng có lông bơi, sau đó ấu trùng chui vào kí sinh trong cơ thể ô'c đỉa dày và biến đổi để cho nhiều ấu trùng có đuôi. Âu trùng rời khỏi ốc, bám vào lá cây ở nước, rụng đuôi và kết vỏ cứng thành kén. Vì vậy, nếu lợn ăn rau bèo có kén sẽ đưa sán vào cơ thể chúng. Để phòng chông bệnh Sán bã trầu, chúng ta cần phá vòng phát triển của sán. Hiệu quả nhất là xử lí phân và chế biến rau xanh cho trứng bị ung không phát triển được. c) Sán dây (còn gọi là Sán sơ mít) Sán dây trưởng thành kí sinh trong ruột non của người và cơ bắp trâu bò. Trong ruột người, Sán dây vừa lấy hết thức ăn vừa tiết chất độc vào máu. Sán dây dài 8 -> 9 m nhưng không rộng quá 10 mm. Cơ thể dẹp, có nhiều đốt; đầu chỉ nhỏ bằng đỉnh đinh ghim, có rãnh móc và có 4 giác bám chắc vào thành ruột. Ngay sau đầu là cổ, nơi hình thành ra các đốt. Sau cổ là phần thân dài có nhiều đô’t. Càng về sau đốt càng già, càng có kích thước lớn và chứa càng nhiều trứng. Trong mỗi đốt có cơ quan sinh dục đực và cái, một phần của dây thần kinh và hệ bài tiết chung. Sán dây sinh sản hữu tính. Mỗi con đẻ khoảng 5 triệu trứng mỗi ngày. Đốt sán dây chín chứa đầy trứng. Khi theo phân ra ngoài, thành đốt sán bị vỡ trứng vung vãi khắp nơi dính vào cây, cỏ. Lợn, trâu, bò ăn phải cây, cỏ đó trứng sán vào ruột, phôi sán rời khỏi trứng, lách qua thành ruột theo máu đến các cơ, kết thành nang sán. Mỗi nang sán có một đầu sán ẩn phía trong. Người ăn phải thịt lợn, trâu, bò mang nang sán đó chưa được đun kĩ sẽ bị nhiễm sán. Tại ruột non của người dưới tác dụng của dịch tiêu hóa và nhiệt độ, đầu sán bật ra khỏi nang, bám vào thành ruột. Nang rụng đi và cổ liên tiếp mọc các đốt phía sau. Sau vài tháng, Sán dây đã dài tới vài mét. Các đặc điểm chung và các đặc điểm tiến hóa hơn so với Ruột khoang a) Các đặc điềm chung Giun dẹp bao gồm 3 lớp: Sán lông sông tự do; Sán lá và Sán dây sông kí sinh. Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là: Cơ thể dẹp, có đối xứng 2 bên, giữa thành cơ thể và thành ruột có nhu mô lấp kín. Cơ thể có bao mô bì cơ bọc ngoài. Cơ quan tiêu hoá dạng túi phân nhiều nhánh. Xuất hiện hệ bài tiết, hạch não. Các hệ cơ quan khác như tuần hoàn, hô hấp vẫn chưa xùất hiện. Hệ sinh dục rất phức tạp, có tuyến sinh đục, tuyến phụ sinh dục, ổng dẫn sinh dục và cơ quan giao phôi. Các sai khác chủ yếu giữa 3 lớp là: Đặc so sánh Sán lông Sán lá Sán dây - Môi trường sống - Tự ơo - Kí sinh. - Kí sinh. - Cơ thể trưởng thành - Cơ thể là - Cơ thể là một tấm. - Cơ thể có nhiều đốt - Phát triển. một tấm. Có lông bơi Không có cơ quan bám. Đơn giản trong nước. Không có lông bơi. Cơ quan bám là giác. Phức tạp, qua vật chủ trung gian. Không có lông bơi. Cơ quan bám là giác và móc. Phức tạp, qua vật chủ trung gian. b) Các đặc điểm tiến hóa hơn so với Ruột khoang: Cơ thể có đối xứng hai bèn. Cơ thể có ba lá phôi. Hệ thần kinh tập trung hơn, hình thành não và các dây thần kinh. Xuất hiện bao cơ với 3 lớp cơ: cơ vòng, cơ xiên và cơ dọc. ■ - Xuất hiện hệ bài tiết. Xuất hiện hệ sinh dục có cấu tạo phức tạp. Ngoài tuyến sinh dục còn có thể có tuyến phụ sinh dục, ống dẫn sinh dục và cơ quan giao phối. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI A. Phần tìm hiểu và thảo luận & Quan sát hình 12.1, 2, 3 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và dộng vật? Vì sao? Giun dẹp thường kí sinh trong đường tiêu hoá (ruột non, gan,...) hoặc trong cơ bắp ở động vật. Vì nơi đó chứa nguồn dinh dưỡng' thích hợp với đời sông và sự phát tán của chúng. Đề phòng chống Giun dẹp kí sinh cần ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc? Đề phòng chống Giun dẹp kí sinh ta cần ăn, uống chín, không ăn thịt lợn gạo, thịt chưa chín của một vài món ăn như nem sống, thịt tái,.... không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp. Trâu, bò cần nuôi nơi chuồng trại, sân bãi khô ráo, nguồn thức ăn cung cấp cho chúng cần phải xử lí tốt. & Hãy sử dụng thông tin trong bài 11 và 12 điền vào bảng sau (đúng dùng dấu + ; không đúng —) Bảng một số đặc điểm của đại diện Giun dẹp STT —_ Đại diện Đặc điểm so sánh ' -— Sán lông (sông tự do) Sán lá gan (kí sinh) Sán dây (kí sinh) 1 Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên + + + 2 Mắt và lông bơi phát triển + - - 3 Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng + + + 4 Mắt và lông bơi tiêu giảm - + + 5 Các giác bám phát triển - + + 6 Ruột phân nhánh chưa có hậu môn + + + 7 Cơ quan sinh dục phát triển + + + 8 Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng + + + B. Phần câu hỏi & Câu 1. Sán dây có đặc điềm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người'? Sán dây có đầu nhỏ, có vành móc, giác bám để bám chặt vào thành ruột người. Sán dây có ruột tiêu giảm vì chất dinh dưỡng được hâ'p .thụ trực tiếp qua bề mặt cơ thể của chúng. 1? Câu 2. Sán lá gan, Sán dây, Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? Sán lá gan và Sán dây xâm nhập vào vật chủ qua con đường tiêu hoá. Sán lá máu xâm nhập vào vật chủ qua da. Câu 3. Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm dẹp đặt tên cho ngành? Đặc điểm chung (xem phần I). Giải thích: vì tất cả các đại diện thuộc ngành này đều có cơ thể rất dẹp nên lấy tên chung của ngành là ngành Giun dẹp.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 13: Giun đũa
  • Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • Bài 15: Giun đất
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
  • Bài 18: Trai sông
  • Bài 19: Một số thân mềm khác
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
  • Bài 22: Tôm sông
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác

Các bài học trước

  • Bài 11: Sán lá gan
  • Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
  • Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • Bài 8: Thủy tức
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
  • Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • Bài 4: Trùng roi
  • Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật - Đặc điểm chung của động vật
  • Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 7(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7

  • Mở đầu
  • Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
  • Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật - Đặc điểm chung của động vật
  • Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
  • Bài 4: Trùng roi
  • Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
  • Chương 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
  • Bài 8: Thủy tức
  • Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
  • Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN
  • NGÀNH GIUN DẸP
  • Bài 11: Sán lá gan
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp(Đang xem)
  • NGÀNH GIUN TRÒN
  • Bài 13: Giun đũa
  • Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • NGÀNH GIUN ĐỐT
  • Bài 15: Giun đất
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
  • Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
  • Bài 18: Trai sông
  • Bài 19: Một số thân mềm khác
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
  • Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
  • LỚP GIÁC XÁC
  • Bài 22: Tôm sông
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • LỚP HÌNH NHỆN
  • Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
  • LỚP SÂU BỌ
  • Bài 26: Châu chấu
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
  • Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
  • CÁC LỚP CÁ
  • Bài 31: Cá chép
  • Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • LỚP LƯỠNG CƯ
  • Bài 35: Ếch đồng
  • Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • LỚP BÒ SÁT
  • Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • LỚP CHIM
  • Bài 41: Chim bồ câu
  • Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
  • Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 48: Đa dạng của lớp thú - Bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 49: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi
  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
  • Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
  • Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
  • Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
  • Chương 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
  • Bài 57: Đa dạng sinh học
  • Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Bài 60: Động vật quý hiếm
  • Bài 63: Ôn tập

Từ khóa » Nơi Kí Sinh Của Sán Bã Trầu Sinh Học 7