Bài 13: Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914 – 1918)
Có thể bạn quan tâm
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Giải Lịch Sử Lớp 8
- Giải Lịch Sử Lớp 8 (Ngắn Gọn)
- Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 8
- Giải Vở Bài Tập Lịch Sử Lớp 8
- Sách Giáo Viên Lịch Sử Lớp 8
1. (trang 44 SBT Lịch Sử 8): Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên đã diễn ra vì
A. Tranh giành thuộc địa
B. sự phát triển không đông đều của chủ nghĩa đế quốc.
C. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong chính sách cai trị thuộc địa
D. tranh giành quyền sở hữu của các công ti độc quyền.
Lời giải:Đáp án A
2. (trang 44 SBT Lịch Sử 8): Nguyên cớ làm bùng nổ Chiến tranh thứ nhất là
A. Các nước đế quốc mâu thuân gay gắt với nhau vì thị trường và thuộc địa.
B. Anh – Đức tranh chấp nhau quyết liệt về quyền lợi ở Trung Quốc.
C. Thái tử Áo- Hung bị ám sát ở Xéc-bi.
D. Anh –Pháp –Nga kí các hiệp ước riêng rẽ nhằm liên kết với nhau chống lịa Đức.
Lời giải:Đáp án C
3. (trang 44 SBT Lịch Sử 8): Chiến tranh nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới vi
A. Chiến tranh lan rộng nhiều nước Châu Âu.
B. cuộc chiến tranh đã lôi cuốn khoảng 38 nước trên thế giới tham chiến và nhiều thuộc địa cũng bị lôi cuốn vào vòng khói lửa.
C. nhiều loại vũ khí hiện đại trên thế giới lúc bấy giờ đều được sử dụng trong chiến tranh.
D. Tham ra chiến tranh có một số nước Châu Âu và cả nước Mĩ ở phía Tây bán cầu.
Lời giải:Đáp án B
4. (trang 44 SBT Lịch Sử 8): Một kết cục nằm ngoài mong muốn của các nước Đế Quốc khi gây chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Cách mạng tháng 10 Nga thành công, nước Nga Xô Viết ra đời và rút ra khỏi chiến tranh.
B. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe hiệp ước.
C. nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới được sử dụng, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ con người và môi trường.
D. chiến tranh đã gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại.
Lời giải:Đáp án A
5. (trang 45 SBT Lịch Sử 8): Nước bị thua thiệt nhiều nhất sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là :
A. Anh B. Pháp C. Đức D. Nga
Lời giải:Đáp án C
6. (trang 45 SBT Lịch Sử 8): Thành tựu nổi bật của phong trào cách mạng thế giới trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất là :
A. Cách mạng dân chủ tư sản lần 2 ở Nga(2-1917) giành thắng lợi.
B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, nước Nga Xô Viết ra đời.
C. Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ cộng hoà.
D. Phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước Châu Âu, Châu Á, kết thành nàn sóng mạnh mẽ.
Lời giải:Đáp án B
7. (trang 45 SBT Lịch Sử 8): Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất ?
A. một cuộc nội chiến để giải quyết những vấn đề trong nội bộ các nước đế quốc.
B. một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa về vấn đề thị trường và thuộc địa.
C. một cuộc chiến tranh cách mạng vì dẫn đến sự ra đời của nước Nga Xô Viết và sự thiết lập chế độ xã hội tiến bộ hơn so với một số nước.
D. một cuộc chiến tranh giải phóng với sự ra đời một số quốc gia mới sau sự sụp đổ của đế quốc Áo- Hung.
Lời giải:Đáp án B
1. (trang 44 SBT Lịch Sử 8): Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên đã diễn ra vì
A. Tranh giành thuộc địa
B. sự phát triển không đông đều của chủ nghĩa đế quốc.
C. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong chính sách cai trị thuộc địa
D. tranh giành quyền sở hữu của các công ti độc quyền.
Lời giải:Đáp án A
2. (trang 44 SBT Lịch Sử 8): Nguyên cớ làm bùng nổ Chiến tranh thứ nhất là
A. Các nước đế quốc mâu thuân gay gắt với nhau vì thị trường và thuộc địa.
B. Anh – Đức tranh chấp nhau quyết liệt về quyền lợi ở Trung Quốc.
C. Thái tử Áo- Hung bị ám sát ở Xéc-bi.
D. Anh –Pháp –Nga kí các hiệp ước riêng rẽ nhằm liên kết với nhau chống lịa Đức.
Lời giải:Đáp án C
3. (trang 44 SBT Lịch Sử 8): Chiến tranh nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới vi
A. Chiến tranh lan rộng nhiều nước Châu Âu.
B. cuộc chiến tranh đã lôi cuốn khoảng 38 nước trên thế giới tham chiến và nhiều thuộc địa cũng bị lôi cuốn vào vòng khói lửa.
C. nhiều loại vũ khí hiện đại trên thế giới lúc bấy giờ đều được sử dụng trong chiến tranh.
D. Tham ra chiến tranh có một số nước Châu Âu và cả nước Mĩ ở phía Tây bán cầu.
Lời giải:Đáp án B
4. (trang 44 SBT Lịch Sử 8): Một kết cục nằm ngoài mong muốn của các nước Đế Quốc khi gây chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Cách mạng tháng 10 Nga thành công, nước Nga Xô Viết ra đời và rút ra khỏi chiến tranh.
B. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe hiệp ước.
C. nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới được sử dụng, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ con người và môi trường.
D. chiến tranh đã gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại.
Lời giải:Đáp án A
5. (trang 45 SBT Lịch Sử 8): Nước bị thua thiệt nhiều nhất sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là :
A. Anh B. Pháp C. Đức D. Nga
Lời giải:Đáp án C
6. (trang 45 SBT Lịch Sử 8): Thành tựu nổi bật của phong trào cách mạng thế giới trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất là :
A. Cách mạng dân chủ tư sản lần 2 ở Nga(2-1917) giành thắng lợi.
B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, nước Nga Xô Viết ra đời.
C. Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ cộng hoà.
D. Phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước Châu Âu, Châu Á, kết thành nàn sóng mạnh mẽ.
Lời giải:Đáp án B
7. (trang 45 SBT Lịch Sử 8): Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất ?
A. một cuộc nội chiến để giải quyết những vấn đề trong nội bộ các nước đế quốc.
B. một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa về vấn đề thị trường và thuộc địa.
C. một cuộc chiến tranh cách mạng vì dẫn đến sự ra đời của nước Nga Xô Viết và sự thiết lập chế độ xã hội tiến bộ hơn so với một số nước.
D. một cuộc chiến tranh giải phóng với sự ra đời một số quốc gia mới sau sự sụp đổ của đế quốc Áo- Hung.
Lời giải:Đáp án B
Bài tập 2. (trang 45 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào [ ] trước các câu sau.
1. [ ] nếu khồn xảy ra sự kiện thái Tử Áo -Hung bị ám sát tại Xéc-bi thì cuộc chiến tranh thế giới thứ nhât không thế xảy ra.
2. [ ] Pháp tuy là nước thắng trận tron chiến tranh thế gới thứ nhất nhưng bị thiể hại năng nệ.
3. [ ] Mĩ tham ra Chiến tranh thế giới thứ nhất muộn, giai đoạn đầu chỉ đóng vai trò cung cấp vũ khí cho hai bên tham chiến để thu lợi nhuận.
4. [ ] là một thuộc địa của Pháp, nhung do ở xa chiến trườn chính châu Âu nên Việt Nam không bị tác động nhiều bởi chiến tranh.
Lời giải:
Đúng 2,3 ; Sai 1,4
Bài tập 2. (trang 45 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào [ ] trước các câu sau.
1. [ ] nếu khồn xảy ra sự kiện thái Tử Áo -Hung bị ám sát tại Xéc-bi thì cuộc chiến tranh thế giới thứ nhât không thế xảy ra.
2. [ ] Pháp tuy là nước thắng trận tron chiến tranh thế gới thứ nhất nhưng bị thiể hại năng nệ.
3. [ ] Mĩ tham ra Chiến tranh thế giới thứ nhất muộn, giai đoạn đầu chỉ đóng vai trò cung cấp vũ khí cho hai bên tham chiến để thu lợi nhuận.
4. [ ] là một thuộc địa của Pháp, nhung do ở xa chiến trườn chính châu Âu nên Việt Nam không bị tác động nhiều bởi chiến tranh.
Lời giải:
Đúng 2,3 ; Sai 1,4
Bài tập 3. (trang 46 SBT Lịch Sử 8): Hãy hoàn thiện sơ đồ
Lời giải:
Đang biên soạn
Bài tập 3. (trang 46 SBT Lịch Sử 8): Hãy hoàn thiện sơ đồ
Lời giải:
Đang biên soạn
Bài tập 4. (trang 46 SBT Lịch Sử 8): Quan sát bảng số liệu sau đây và giải thích vì sao con số thiệt hại về người của Nga,Đức, Pháp, Áo- Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là rất lớn, còn Anh đặc biệt là Mĩ không đáng kể.
Nước | Thiệt hại về người (Triệu Người) | Nước | Thiệt hại về người (Triệu Người) |
Nga | 2,30 | Mĩ | 0,08 |
Pháp | 1,40 | Đức | 2,00 |
Anh | 0,70 | Áo – Hung | 1,40 |
Lời giải:
– Chiến tranh chủ yếu xảy ra ở chiến trường Châu Âu, trong đó:
Các nước Nga, Pháp là chiến trường chính, phải huy động một lực lượng lớn để đương đầu với Đức, Áo- Hung …=> con số thiể hại về người (cả binh lính và dân thường) rất lớn.
Đức, Áo- Hung là ngòi nổ của chiến tranh, để chiến thắng đối phương cũng phải huy động lực lượng ất lớn, lại là các nước bại trận…=> con số thiệt hại về người cũng rất lớn.
Tuy thuộc Châu Â, nhưng Anh là một quốc đảo.Quaann Đức nhiều lần tim cách đổ bộ lên nước Anh nhưng không thành công. Chiến tranh xảy ra với nước Anh chủ yếu thông qua những trận thông kích,.. vì ậy con số dân thường thiệt mạng ít hơn raats nhiều so với Nga và Pháp.
Nước Mĩ quá xa chiến trường chính, tham ra chiến tranh muộn => con số thiệt hại về người không đáng kể.
Bài tập 4. (trang 46 SBT Lịch Sử 8): Quan sát bảng số liệu sau đây và giải thích vì sao con số thiệt hại về người của Nga,Đức, Pháp, Áo- Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là rất lớn, còn Anh đặc biệt là Mĩ không đáng kể.
Nước | Thiệt hại về người (Triệu Người) | Nước | Thiệt hại về người (Triệu Người) |
Nga | 2,30 | Mĩ | 0,08 |
Pháp | 1,40 | Đức | 2,00 |
Anh | 0,70 | Áo – Hung | 1,40 |
Lời giải:
– Chiến tranh chủ yếu xảy ra ở chiến trường Châu Âu, trong đó:
Các nước Nga, Pháp là chiến trường chính, phải huy động một lực lượng lớn để đương đầu với Đức, Áo- Hung …=> con số thiể hại về người (cả binh lính và dân thường) rất lớn.
Đức, Áo- Hung là ngòi nổ của chiến tranh, để chiến thắng đối phương cũng phải huy động lực lượng ất lớn, lại là các nước bại trận…=> con số thiệt hại về người cũng rất lớn.
Tuy thuộc Châu Â, nhưng Anh là một quốc đảo.Quaann Đức nhiều lần tim cách đổ bộ lên nước Anh nhưng không thành công. Chiến tranh xảy ra với nước Anh chủ yếu thông qua những trận thông kích,.. vì ậy con số dân thường thiệt mạng ít hơn raats nhiều so với Nga và Pháp.
Nước Mĩ quá xa chiến trường chính, tham ra chiến tranh muộn => con số thiệt hại về người không đáng kể.
Bài tập 5. (trang 46 SBT Lịch Sử 8): Trình bày vắn tắt nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất.
– Nguyên nhân sâu xa:…
– Duyên cớ….
Lời giải:
Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhãt :
– Nguyên nhân sâu xa : mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa (cần phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự không đồng đều giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và tác động của nó đến quan hệ giữa các nước tư bản lớn, nhất là khi các nước này chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa).
– Duyên cớ : lấy cớ Thái tử Áo – Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (28-7-1914), Đức gây chiến.
Bài tập 5. (trang 46 SBT Lịch Sử 8): Trình bày vắn tắt nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất.
– Nguyên nhân sâu xa:…
– Duyên cớ….
Lời giải:
Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhãt :
– Nguyên nhân sâu xa : mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa (cần phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự không đồng đều giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và tác động của nó đến quan hệ giữa các nước tư bản lớn, nhất là khi các nước này chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa).
– Duyên cớ : lấy cớ Thái tử Áo – Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (28-7-1914), Đức gây chiến.
Bài tập 6. (trang 47 SBT Lịch Sử 8): Chiến tranh thế giới thứ nhất chia làm mấy giai đoạn? Trình bày sơ lược diễn biến chính của từng giai đoạn ?
Lời giải:
Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
– Ngày 3/8/1914,Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía Tây,tràn qua Bỉ và đánh sâu vào Pháp => Pari bị uy hiếp
– Giữa lúc Đức tấn công Pháp,Nga tấn công vào Đông Thổ,buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy.
– Năm 1915,liên quân Đức-Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga,vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằn co quyết liệt trên 1 mặt trận dài 1200 km.
– Năm 1916,Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây,Đức mở chiến dịch Véc-đông để tấn công Pháp tại Véc-đông.Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => hai bên thiệt hại nặng nề.
Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
– 2-4-1917, Mỹ tuyên chiến với Đức.
– 7/1917,Mĩ đổ bộ vào châu Âu và chính thức tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe Hiệp ước.
– 11/1917,CM tháng Mười Nga thành công.Nhà nước Xô Viết được thành lập và Nga chính thức rút khỏi chiến tranh.
– Đầu năm 1918,lợi dụng Mĩ chưa sang đến châu Âu,Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công qui mô trên mặt trận Pháp => Chính phủ Pháp phải bỏ Pari.
– 7/1918,Mĩ đổ bộ vào châu Âu,chớp thời cơ Anh,Pháp phản công.
– Pháp,Anh,Mĩ mở các đợt phản công quyết liệt trên các mặt trận.
– 9-1918, Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.
– Cùng lúc đó đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp,buộc phải đầu hàng vô điều kiện:Bun-ga-ri (29/9),Thổ Nhĩ Kì (30/10),Áo-Hung (2/11)
– 11/11/1918,Đức đầu hàng.Chiến tranh kết thúc.
Bài tập 6. (trang 47 SBT Lịch Sử 8): Chiến tranh thế giới thứ nhất chia làm mấy giai đoạn? Trình bày sơ lược diễn biến chính của từng giai đoạn ?
Lời giải:
Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
– Ngày 3/8/1914,Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía Tây,tràn qua Bỉ và đánh sâu vào Pháp => Pari bị uy hiếp
– Giữa lúc Đức tấn công Pháp,Nga tấn công vào Đông Thổ,buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy.
– Năm 1915,liên quân Đức-Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga,vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằn co quyết liệt trên 1 mặt trận dài 1200 km.
– Năm 1916,Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây,Đức mở chiến dịch Véc-đông để tấn công Pháp tại Véc-đông.Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => hai bên thiệt hại nặng nề.
Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
– 2-4-1917, Mỹ tuyên chiến với Đức.
– 7/1917,Mĩ đổ bộ vào châu Âu và chính thức tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe Hiệp ước.
– 11/1917,CM tháng Mười Nga thành công.Nhà nước Xô Viết được thành lập và Nga chính thức rút khỏi chiến tranh.
– Đầu năm 1918,lợi dụng Mĩ chưa sang đến châu Âu,Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công qui mô trên mặt trận Pháp => Chính phủ Pháp phải bỏ Pari.
– 7/1918,Mĩ đổ bộ vào châu Âu,chớp thời cơ Anh,Pháp phản công.
– Pháp,Anh,Mĩ mở các đợt phản công quyết liệt trên các mặt trận.
– 9-1918, Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.
– Cùng lúc đó đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp,buộc phải đầu hàng vô điều kiện:Bun-ga-ri (29/9),Thổ Nhĩ Kì (30/10),Áo-Hung (2/11)
– 11/11/1918,Đức đầu hàng.Chiến tranh kết thúc.
Bài tập 7. (trang 47 SBT Lịch Sử 8): Những hậu quản nặng nề mà Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra cho nhân loại là gì? Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
Lời giải:
Đang biên soạn
Bài tập 7. (trang 47 SBT Lịch Sử 8): Những hậu quản nặng nề mà Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra cho nhân loại là gì? Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
Lời giải:
Đang biên soạn
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 964
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Duyên Cớ Làm Bùng Nổ Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất Năm 1914 đến Năm 1918 Là
-
Duyên Cớ Làm Bùng Nổ Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914 - 1918) Là
-
Đâu Là Duyên Cớ Làm Bùng Nổ Cuộc Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất ...
-
Duyên Cớ Trực Tiếp Dẫn Tới Bùng Nổ Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914
-
Duyên Cớ Làm Bùng Nổ Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914 - 1918) Là...
-
Đâu Là Duyên Cớ Của Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914-1918)?
-
Duyên Cớ Dẫn đến Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất Bùng Nổ Là: - Hoc247
-
Sự Kiện Nào được Coi Là Duyên Cớ Trực Tiếp Dẫn Tới Cuộc Chiến Tra
-
Nguyên Nhân Sâu Xa Và Duyên Cớ Của Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất ...
-
Nguyên Nhân Sâu Xa Và Duyên Cớ Trực Tiếp Của Chiến Tranh Thế Giới ...
-
Duyên Cớ Làm Bùng Nổ Chiến Tranh Thế Giới Thứ ...
-
Nguyên Cớ Nào Dẫn Tới Bùng Nổ Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất
-
So Sánh Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất Và Thứ Hai
-
Nguyên Nhân Của Chiến Tranh | SGK Lịch Sử Lớp 11
-
Sự Kiện Nào Là Duyên Cớ Dẫn Tới Bùng Nổ Cuộc Chiến Tranh Thế ...