Bai 14 Chuong Trinh Dia Phuong Phan Van - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kinh tế - Quản lý
  4. >>
  5. Marketing
Bai 14 Chuong trinh dia phuong phan Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 16 Tiết 61, 62 CTĐP:. Nhà văn Anh Đức Tôi là Sứ đây! (trích Hòn Đất) Đọc thêm: Người khách đến thăm vườn nhà tôi I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: – Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn Anh Đức. – Trên cơ sở hiểu biết nội dung cốt truyện, thấy được những giá trị cơ bản của tiểu thuyết Hòn Đất. – Cảm nhận được vẻ đẹp anh hùng, bất khuất, thủy chung của nhân vật chị Sứ và những thủ đoạn tàn bạo của bọn Mỹ - Ngụy qua đoạn trích “Tôi là Sứ đây”. 2. Kĩ năng: – Đọc - hiểu văn bản. – Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SNVĐP. 2. Chuẩn bị của HS: SNVĐP, bài soạn, bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: Các em đã được học nhiều tác phẩm nổi tiếng của văn học hiện đại VN. Như vậy, ngày hôm nay các em sẽ được học 1 nhà văn nổi tiếng của AG, đó là nhà văn Anh Đức với nhiều tác phẩm nổi tiếng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bài Hđ1: Tìm hiểu nhà văn Anh Đức Hđ1: Tìm hiểu nhà văn Anh I. Nhà văn Anh Đức và tác phẩm và tác phẩm “Hòn Đất”. Đức và tác phẩm “Hòn Đất”. “Hòn Đất”. – GV gọi HS đọc Phần Tiểu sử và – HS đọc. 1. Nhà văn Anh Đức. Sự nghiệp sáng tác nhà văn AĐ. a. Cuộc đời. – Hỏi: Phần giới thiệu giúp em hiểu  HS trình bày ngắn gọn về tên – Anh Đức tên thật là Bùi Đức Ái, sinh gì về nhà văn Anh Đức? Trình bày thật, năm sinh, năm mất, quê ngày 5 tháng 5 năm 1935, tại xã Bình ngắn gọn vài nét về tác giả? Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. quán, – Hỏi: Em còn biết gì thêm về hoạt  HS đọc sách, tóm ý và trả lời. – Ông rời gia đình tham gia cách mạng động cách mạng nhà văn Anh Đức? từ khi còn rất trẻ. – GV chốt. – Năm 1953, ông được điều về làm ở báo Cứu quốc Nam Bộ. Sau đó, ông tập kết ra Bắc viết văn với bút danh Bùi Đức Ái và thực sự nổi tiếng với tác phẩm Một truyện chép ở bệnh viện. – Năm 1962, ông trở lại chiến trường miền Nam và lấy bút danh mới là Anh Đức. Ông viết một loạt tác phẩm kí, nổi bật nhất là kí sự Bức thư Cà Mau và tiểu thuyết Hòn Đất.. <span class='text_page_counter'>(2)</span>  HS trả lời. – Hỏi: Anh Đức thường sáng tác mảng đề tài nào?  HS đọc sách, trả lời. – Hỏi: Nhà văn Anh Đức có những tác phẩm nào?. – HS đọc.  HS trả lời.. – GV gọi HS đọc Phần Tiểu dẫn. – Hỏi: Tác phẩm Hòn Đất thuộc thể loại nào?  HS trả lời. – Hỏi: VB trích từ tác phẩm nào? – HS đọc. – Gọi HS đọc phần tóm tắt toàn tác phẩm.. Hđ2: Đọc – hiểu VB. – GV gọi HS đọc VB. – Hướng dẫn HS tóm tắt ND đoạn trích.  Bị bọn giặc bao vây nhiều ngày, anh em trong hang Hòn tổ chức ra suối lấy nước. Các chiến sĩ rơi vào ổ phục kích của kẻ thù. Chị Sứ bị bọn chúng bắt. Bọn giặc dùng thủ đoạn tâm lí , để thông qua chị Sứ kêu gọi đội du kích đầu hàng. Nhưng chị Sứ đã bất khuất làm thất bại âm mưu thâm độc của kẻ thù và càng củng cố thêm tinh thần chiến đấu của du kích hang Hòn. – Hỏi: Em hãy cho biết tình huống nào trong đoạn trích đã làm bộc lộ vẻ đẹp anh hùng, bất khuất, thủy chung của nhân vật chị Sứ?. Hđ2: Đọc – hiểu VB. – HS đọc. – HS lắng nghe, ghi nhận..  HS suy nghĩ.. – Sau 1975, ông về sống ở thành phố HCM tiếp tục sáng tác và làm Ủy viên Ban thư kí Hội nhà văn TP HCM, Tổng biên tập tạp chí văn, Phó Tổng thư kí Hội Nhà văn VN, Đại biểu Quốc hội. – Ông mất ngày 21/8/2014. b. Sự nghiệp sáng tác. – Chủ yếu viết về đề tài chiến tranh. – Tác phẩm chính: Biển động (1952), Lão anh hùng dưới hầm bí mật (1956), Một chuyện chép ở bệnh viện (1958), Biển xa (1960), Bức thư Cà Mau (1965), ,Hòn Đất (1966), Giấc mơ ông lão vườn chim (1970), Đứa con của đất (1976), Miền sóng vỗ (1985),… 2. Tác phẩm “Hòn Đất”. – Thể loại: tiểu thuyết. – Xuất xứ: trích trong tác phẩm Hòn Đất. – Tóm tắt tác phẩm: Truyện kể về cuộc chiến đấu anh dũng của quân và dân huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang trong trận càn của quân đội Mĩ – Ngụy vào năm 1961. Trước kẻ thù đông gấp nhiều lần, vũ khí hiện đại, đội du kích gồm 17 người với vũ khí thô sơ phải rút vào Hang Hòn cầm cự chiến đấu. Dù cho kẻ địch tìm mọi cách để tiêu diệt nhưng đội quân du kích vẫn ngoan cường chiến đấu, làm thất bại hoàn toàn âm mưu thâm độc của kẻ thù. II. Đọc – hiểu VB.. 1. Tình huống truyện: Chị Sứ bị bọn giặc bắt và dụ dỗ kêu gọi đội du kích đầu hàng. Trước sự sống và cái chết, chị Sứ đã dũng cảm nhận lấy sự hi sinh của. <span class='text_page_counter'>(3)</span> – Hỏi: Để tiêu diệt đội du kích hang Hòn, quân giặc đã dùng những thủ đoạn nào. Em có nhận xét gì về những thủ đoạn ấy của chúng..  HS trả lời. Bỏ thuốc độc xuống suối, ép chị Sứ kêu gọi đội du kích đầu hàng,…=> Thủ đoạn thâm độc.. – Hỏi: Qua đây em có suy nghĩ gì về tình cảm của chị đối với anh em? – Hỏi: Khi nghe những lời nhắn gửi dồn dập của chị Sứ, thái độ của mọi người ra sao?.  HS suy nghĩ, trả lời.. – Hỏi: Qua đoạn trích em hiểu gì về nhân vật chị Sứ? Em biết được có những nhân vật nào tương tự như chị Sứ?.  HS suy nghĩ, trả lời. (Võ Thị Sáu, chị Út Tịch-còn cái lai quần cũng đánh-người mẹ cầm súng của Nguyễn Đình Thi).. bản thân để đội du kích, cách mạng được tồn tại. 2.Thủ đoạn của quân giặc: – Bao vây hang. – Bỏ thuốc độc xuống suối. – Dùng thủ đoạn chiến tranh tâm lí.  Thủ đoạn thâm độc, tàn ác. 3. Nhân vật chị Sứ. a. Tình cảm: Luôn lo nghĩ cho anh em, dù bản thân đang trong hoàn cảnh nguy hiểm..  HS phát hiện những chi tiết. Trên những khuôn mặt chảy ròng nước mắt. Anh Ba Rèn nhảy phắt ra giữa hang,… – Hỏi: Phản ứng của quân địch  HS phát hiện các chi tiết. ntn? Thằng Xăm co chân đá chị ngã chúi xuống,… – Hỏi: Tại sao lúc này tác giả tập  HS trả lời. b. Hình ảnh đôi mắt: trung miêu tả đôi mắt của chị Sứ? Vui mừng, lưu luyến,… – Vui mừng, hạnh phúc, thanh thản, Những sắc thái tình cảm nào được chấp nhận hy sinh. biểu lộ qua đôi mắt ấy? – Lưu luyến, đau xót khi phải lìa xa đứa con gái, gia đình, quê hương, đồng đội… – Hỏi: Nêu suy nghĩ của em về hình  HS suy nghĩ, trả lời.  Chị là người con anh hùng, kiên trung, ảnh “đôi mắt” của chị ở cuối đoạn bất khuất của quê hương, là tấm gương trích? sáng ngời của những du kích hang Hòn.. 4. Nghệ thuật: – Miêu tả chiều sâu nội tâm nhân vật. – Khắc họa tính cách nhân vật chính qua đời sống tình cảm. – Cảm xúc chân thật, giọng văn đậm chất trữ tình, ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ. Hđ3: Tổng kết. Hđ3: Tổng kết. III. Tổng kết. Gọi HS đọc Ghi nhớ SĐP. HS đọc Ghi nhớ. *Ghi nhớ (SĐP/62). HDĐT: NGƯỜI KHÁCH ĐẾN THĂM VƯỜN NHÀ TÔI – Gọi HS đọc VB. – HS đọc. – Hỏi: cho biết VB được sáng tác  HS trả lời I. Xuất xứ: trích trong truyện ngắn cùng năm nào, trích trong tp nào? tên sau năm 1975. II. Đọc – hiểu VB. – Hướng dẫn HS tóm tắt đoạn trích. – HS lắng nghe, ghi nhận. 1. Tóm tắt đoạn trích.  Sau năm 1975, cuộc chiến tranh chống Mĩ kết thúc, nhân vật tôi trở về gia đình. Được biết câu chuyện về anh chiến sĩ miền Bắc hi sinh và nằm lại nơi vườn nhà mình, nhân vật tôi theo địa chỉ để lại viết thư. <span class='text_page_counter'>(4)</span> báo cho gia đình anh hay. Nhận được thư, người cha rất mừng và nhân chuyến đi công tác tại thành phố HCM, ông đến thăm mộ con. – Hỏi: Em có nhận xét ntn về tính  HS trả lời cách nhân vật ông Khắc?. – Hỏi: Em có nhận xét gì về ND ý  Thảo luận. HS trả lời nghĩa của truyện?. 2. Tính cách nhân vật ông Khắc. – Khi nhận được tin báo, ông Khắc tích cực phản hồi ngay, và nhân chuyến công tác tại thành phố Hồ Chí Minh, ông sắp xếp công việc, tranh thủ đến thăm mộ con. – Ông là người chân tình, dễ hòa đồng, thể hiện tấm lòng trân trọng, biết ơn với gia đình ân nhân đã chăm nom mộ phần đứa con của mình. – Ông là người ý thức rất rõ giữa hạnh phúc gia đình và trách nhiệm với Tổ quốc. Đồng tình với con hoãn lại việc du học để xung phong ra tiền tuyến. Tuy đau đớn trước sự hi sinh của con nhưng cảm thấy “không ân hận, lương tâm rất yên ổn” vì sự lựa chọn đó là đúng ; và sự hi sinh của gia đình mình còn ít hơn với nhiều gia đình khác. 3. ND, ý nghĩa: – Giá trị của cuộc sống mới, hòa bình của đất nước hiện nay phải đánh đổi với những hi sinh của những chiến sĩ cách mạng, những thế hệ cha anh. – Mỗi người sống hiện nay phải biết trân trọng trước những hi sinh của thế hệ đi trước, cùng ra sức xây dựng, bảo vệ đất nước…. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1. Củng cố: – Tóm tắt ND đoạn trích Tôi là Sứ đây!. – Viết đoạn văn ngắn nói về cảm nhận của em về hình ảnh đôi mắt của chị Sứ ở cuối đoạn trích. 2. Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Trả bài TLV số 3” + “Trả bài KT Tiếng Việt”.. <span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu liên quan

  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 18 chương trình địa phương phần văn và tập làm văn 3 Bài giảng ngữ văn 7 bài 18 chương trình địa phương phần văn và tập làm văn 3
    • 27
    • 720
    • 0
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 18 chương trình địa phương phần văn và tập làm văn 4 Bài giảng ngữ văn 7 bài 18 chương trình địa phương phần văn và tập làm văn 4
    • 13
    • 785
    • 0
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 18 chương trình địa phương phần văn và tập làm văn Bài giảng ngữ văn 7 bài 18 chương trình địa phương phần văn và tập làm văn
    • 13
    • 814
    • 0
  • Bài 17 chương trình địa phương (phần văn và tập làm văn)   ngữ văn 6 Bài 17 chương trình địa phương (phần văn và tập làm văn) ngữ văn 6
    • 16
    • 551
    • 0
  • Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)
    • 13
    • 1
    • 5
  • Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)
    • 18
    • 331
    • 0
  • Bài 30. Chương trình địa phương (phần Văn) Bài 30. Chương trình địa phương (phần Văn)
    • 17
    • 370
    • 0
  • Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)
    • 15
    • 238
    • 0
  • Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)
    • 21
    • 241
    • 0
  • Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)
    • 21
    • 436
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(14.36 KB - 4 trang) - Bai 14 Chuong trinh dia phuong phan Van Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tiểu Sử Nhà Văn Anh đức