Bài 15. Tuần Hoàn Máu - Sinh Học 11 - Luyện Thi 123 Trang chủ » đặc điểm Hệ Mạch Của Hệ Tuần Hoàn Hở » Bài 15. Tuần Hoàn Máu - Sinh Học 11 - Luyện Thi 123 Có thể bạn quan tâm đặc điểm Hệ Nội Tiết Sinh 8 đặc điểm Heo Yorkshire đặc điểm Hệ Thống Pháp Luật Châu âu Lục địa đặc điểm Hệ Thống Pháp Luật Xã Hội Chủ Nghĩa đặc điểm Hệ Thống Sông Ngòi Việt Nam Đăng kí mua thẻ | Câu hỏi thường gặp Đăng nhập Đăng ký Lớp học Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Kiểm Tra Đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết Thi đấu Giải bài tập Giới thiệu Home Lớp 11 Sinh học 11 Bài 15. Tuần hoàn máu Bài 15. Tuần hoàn máu - Sinh học 11 Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi 3 thành phần chính và có chức năng quan trọng. Các dạng hệ tuần hoàn gồm: hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kín ( hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép). Bạn phải là thành viên VIP mới được làm bài này! Đăng ký mua thẻ VIP tại đây Bài tập Chưa làm bài Bạn chưa làm bài này Bài tập với mức độ khó vừa phải giúp bạn thuần thục hơn về nội dung này. Thưởng tối đa : 5 hạt dẻ Bài 15. Tuần hoàn máu I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn - Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô, hòa tan các chất dinh dưỡng và các chất khi -> vận chuyển các chất từ cơ quan này sang cơ quan khác đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.- Tim: hút và đẩy máu đi trong hệ mạch -> máu được tuần hoàn liên tục trong hệ mạch - Hệ thống mạch máu:+ Động mạch: dẫn máu từ tim đến các mao mạch và các tế bào + Mao mạch: dẫn máu từ động mạch đến tĩnh mạch + Tĩnh mạch: dẫn máu từ các mao mạch về tim 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn - Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho tế bào hoạt động - Đưa các chất thải đến thận, phổi, da để thải ra ngoài-> Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật - Động vật đa bào có cơ thể nhỏ dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn và các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể - Động vật đa bào kích thước cơ thể lớn, do trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể -> có hệ tuần hoàn.1. Hệ tuần hoàn hở- Đại diện:Động vật thân mềm và chân khớp - Cấu tạo:Tim, động mạch, tĩnh mạch- Đường đi của máu: Tim -> Động mạch -> Khoang cơ thể -> Tĩnh mạch -> Tim - Đặc điểm của dịch tuần hoàn:+ Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu - dịch mô.+ Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim.- Tốc độ máu trong hệ mạch: Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.2. Hệ tuần hoàn kín- Đại diện: Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân khớp và động vật có xương sống- Cấu tạo: Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch- Đường đi của máu: Tim -> Động mạch -> Mao mạch -> Tĩnh mạch -> Tim - Đặc điểm của dịch tuần hoàn:+ Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim.+ Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.- Tốc độ máu trong hệ mạch: Máu chảy trong động mạch đưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.2.1 Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn képa. Hệ tuần hoàn đơn - Đại diện: Lớp cá- Cấu tạo của tim: Tim 2 ngăn- Số vòng tuần hoàn: Chỉ có 1 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cơ thể: Đỏ thẫm - Tốc độ của máu trong động mạch: máu chảy với áp lực trung bìnha. Hệ tuần hoàn kép- Đại diện: Lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú- Cấu tạo của tim: Tim 3 ngăn hoặc 4 ngăn- Số vòng tuần hoàn: Có 2 vòng tuần hoàn, vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ- Máu đi nuôi cơ thể: Máu pha hoặc máu đỏ tươi- Tốc độ của máu trong động mạch: Máu chảy với áp lực cao.3. Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ban đầu, các sinh vật chưa có hệ tuần hoàn, trong quá trình tiến hóa, hệ tuần hoàn mới xuất hiện.- Từ có hệ tuần hoàn -> hệ tuần hoàn ngày càng hoàn thiện - Từ hệ tuần hoàn hở -> hệ tuần hoàn kín- Từ tuần hoàn đơn (tim 2 ngăn với 1 vòng tuần hoàn - cá) -> tuần hoàn kép( từ tim 3 ngăn, máu pha nhiều - lưỡng cư -> tim 3 ngăn với vách ngăn trong tâm thất, máu ít pha trộn hơn -> bò sát -> tim bốn ngăn máu không pha trộn - chim, thú). Học Tin Học •Lập trình Python •Lập trình Pascal •Lập trình Scratch •Tin học lớp 3 •Tin học lớp 4 •Tin học lớp 6 Giới thiệu | Câu hỏi thường gặp | Kiểm tra | Học mà chơi | Tin tức | Quy định sử dụng | Chính sách bảo mật | Góp ý - Liên hệ Tiểu học Lớp 1 Toán lớp 1 Tiếng Việt lớp 1 Lớp 4 Toán lớp 4 Tiếng Việt lớp 4 Soạn Tiếng Việt 4 Lớp 2 Toán lớp 2 Tiếng Việt lớp 2 Lớp 5 Toán lớp 5 Tiếng Việt lớp 5 Soạn Tiếng Việt 5 Lớp 3 Toán lớp 3 Tiếng Việt lớp 3 Soạn Tiếng Việt 3 Trung học cơ sở Lớp 6 Toán lớp 6 Vật Lý 6 Soạn văn 6 Lớp 7 Toán lớp 7 Vật Lý 7 Soạn văn 7 Lớp 8 Toán lớp 8 Vật Lý 8 Hóa Học 8 Soạn văn 8 Lớp 9 Toán lớp 9 Hóa Học 9 Soạn văn 9 Trung học phổ thông Lớp 10 Toán lớp 10 Vật Lý 10 Hóa học 10 Lớp 11 Toán lớp 11 Vật Lý 11 Hóa học 11 Lớp 12 Toán lớp 12 Vật Lý 12 Hóa học 12 LuyenThi123.Com - a product of BeOnline Co., Ltd. (Cty TNHH Hãy Trực Tuyến)Giấy phép ĐKKD số: 0102852740 cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội ngày 7/8/2008Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội học tập trực tuyến số: 524/GP-BTTTT cấp ngày 24/11/2016 bởi Bộ Thông Tin & Truyền Thông Tel: 02473080123 - 02436628077 (8:30am-9pm) | Email: hotro@luyenthi123.comĐịa chỉ: số nhà 13, ngõ 259/9 phố Vọng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Từ khóa » đặc điểm Hệ Mạch Của Hệ Tuần Hoàn Hở Bài 18. Tuần Hoàn Máu - Củng Cố Kiến Thức Hệ Tuần Hoàn Hở Là Gì? - Luật Hoàng Phi Hệ Tuần Hoàn Kín, Hệ Tuần Hoàn Hở, Hệ Tuần ... - Giáo Viên Việt Nam Top 15 đặc điểm Hệ Mạch Của Hệ Tuần Hoàn Hở Lý Thuyết Tuần Hoàn Máu Sinh 11 Hệ Tuần Hoàn – Wikipedia Tiếng Việt Đặc điểm Cấu Tạo Quan Trọng Nhất Về Hệ Mạch Của Tuần Hoàn Hở Trình Bày đặc điểm Của Hệ Tuần Hoàn Hở Và Hệ Tuần Hoàn Kín ... - Lazi Hệ Tuần Hoàn Hở Và Hệ Tuần Hoàn Kín Đặc điểm Của Hệ Tuần Hoàn Hở Là So Sánh Hệ Tuần Hoàn Hở Và Hệ Tuần Hoàn Kín 2022 - Sinh Học Lý Thuyết Tuần Hoàn Máu | SGK Sinh Lớp 11 Hệ Tuần Hoàn Hở Có đặc điểm Hệ Tuần Hoàn Hở Là Hệ Tuần Hoàn Có Một đoạn Máu Hệ Tuần Hoàn Kín