Bài 15. Vật Liệu Cơ Khí - SGK Công Nghệ 11 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Công Nghệ 11SGK Công Nghệ 11Bài 15. Vật liệu cơ khí SGK Công Nghệ 11 - Bài 15. Vật liệu cơ khí
  • Bài 15. Vật liệu cơ khí trang 1
  • Bài 15. Vật liệu cơ khí trang 2
  • Bài 15. Vật liệu cơ khí trang 3
  • Bài 15. Vật liệu cơ khí trang 4
Chương 3 VẬT LIỆU Cơ KHÍ VÀ CổNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Vật liệu cơ khí Biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. Độ dãn dài tương đôi ỏ (%) đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đôi ỏ càng lớn thì có độ dẻo càng cao. Độ cúng Độ cứng là khả năng chông lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực thông qua các đầu thử có độ cứng cao được coi là không biến dạng. Trong thực tế thường sử dụng các đơn vị đo độ cứng sau đây : Độ cứng Brinen (kí hiệu HB) dùng khi đo độ cứng của các loại vật liệu có độ cứng thấp. Vật liệu càng cứng có chỉ số đo HB càng lớn. Ví dụ : Gang xám có độ cứng nằm trong khoảng 180 -5- 240HB. Độ cứng Rocven (kí hiệu HRC) dùng khi đo độ cứng các loại vật liệu có độ cứng trung bình hoặc độ cứng cao như thép đã qua nhiệt luyện. Vật liệu càng cứng có chỉ số đo HRC càng lớn. Ví dụ : Thép 45 sau khi nhiệt luyện có độ cứng nằm trong khoảng 40 4- 45HRC. Độ cứng Vickèr (kí hiệu HV) dùng khi đo độ cứng của các vật liệu có độ cứng cao. Vật liệu càng cứng thì có chi sô đo HV càng lớn. Ví dụ : Hợp kim cứng có độ cứng từ 13500 4- 16500HV dùng để chế tạo phần cắt của dao cắt dùng trong gia công cắt gọt kim loại. Vì sao phải tìm hiểu một sô tính chất đặc trưng của vật liệu ? n - MỘT số LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG Ngoài các vật liệu kim loại đã học ở lớp 8 như gang, thép,... bài này giới thiệu thêm một số loại vật liệu thông dụng khác (bảng 15.1). Bảng 15.1. Một số loại vật liệu thông dụng dùng trong ngành cơ khí Tên vật liệu Thành phần Tính chất ứng dụng Vật liệu vô cơ Hợp chất hoá học của các nguyên tố kim loại với các nguyên tố không phải kim loại hoặc của các nguyên tố không phải kim loại kết hợp với nhau. Ví dụ: Gốm Coranhđông. Độ cứng, độ bền nhiệt rất cao (làm việc được ỏ nhiệt độ 2000°C * 3000°C). Dùng chế tạo đá mài, các mảnh dao cắt, các chi tiết máy trong thiết bị sản xuất sợi dùng cho công nghiệp dệt. Vật liệu hữu cơ (pôlime) Nhựa nhiệt dẻo Hợp chất hữu cơ tổng hợp. Ví dụ : Pôliamit (PA) ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái chảy dẻo, không dẫn điện. Gia công nhiệt được nhiều lần. Có độ bền và khả năng chống mài mòn cao. Dùng chế tạo bánh răng cho các thiết bị kéo sợi. Nhựa nhiệt cứng Hợp chất hữu cơ tổng hợp. Ví dụ : Ếpoxi. Pôlieste không no. Sau khi gia công nhiệt lần đầu không chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, cứng, bền. Dùng để chế tạo các tấm lắp cẩu dao điện, kết hợp với sợi thuỷ tinh để chế tạo vật liệu compozit. Vật liệu compozit được tạo thành từ vật liệu cốt (có tác dụng tăng độ 'b'ền) và vật liệu nền (có tác dụng liên kết vật liệu cốt lại với nhau) Compozit nền là kim loại Vật liệu nền là côban. Vật liệu cốt là các loại cácbít như cácbít Vôníram (WC), cácbít tantan (TaC),... Ví dụ : Hợp kim cứng Độ cứng, độ bền, độ bền nhiệt cao (làm việc được ở nhiệt độ 800°C-i-1000oC). Dùng chế tạo bộ phận cắt của dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt. Compozit nền là vật liệu hữu cơ Ví dụ 1: Nền là êpôxi, cốt là cát vàng, sỏi. Ví dụ 2: Nền là êpôxi, cốt là nhôm ộxit AI7O3 dạng hình cầu có cho thêm sợi các bon. Độ cứng, độ bền cao, độ giãn nỏ vì nhiệt thấp. Độ bền rất cao (tương đương thép), nhưng có khối lượng riêng nhỏ. Dùng chế tạo thân máy công cụ, thân máy đo. Dùng chế tạo các chi tiết máy hay các kết cấu yêu cầu cộ độ bền cao nhưng khối lứợng nhỏ, ví dụ cánh tay robot Câu hỏi Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí. Nêu tính chất và công dụng của vật liệu hữu cơ pôlime dùng trong ngành cơ khí. Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compozit dùng trong ngành cơ khí. Thông tin bổ sung THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ BÉN KÉO VÀ ĐỘ DẺO CỦA VẬT LIỆU Để xác định độ bền kéo và độ dẻo của vật liệu, người ta tiến hành thí nghiệm kéo mẫu hình trụ theo tiêu chuẩn (hình 15.1a), có các thông số như sau : Đường kính ban đầu : d0 = 10mm. Trên mẫu vạch dấu một đoạn có chiều dài Lo = 10do = 100mm. Hình 15.1. Thí nghiệm kéo mẫu để.xác định độ bện kéo và độ dẻo của vật liệu ạ) Mầu ban đầu ; b) Mầu đang bị kéo ; c) Mầu sau khi bị kéo đứt. Thí nghiệm được tiến hành như sau : Một đầu mẫu được giữ chặt, một đầu đặt lực kéo có giá trị là p (hình 15.1 b). Tăng dần giá trị lực kéo p tới khi mẫu bị đứt (hình 15.1c) : Đường kính tại tiết diện mẫu bị đứt là d^ Ghép hai nửa mẫu bị đứt, đo chiều dài đoạn giữa hai vạch dấu ban đầu, được kích thước Lp Độ bền Giới hạn bền kéo ơbk (còn gọi là ứng suất bển kéo) được xác định như sau : ơbk = ~p- ' 0 Trong đó : - p* là lực kéo lớn nhất tác dụng lên mẫu ; J2 - Fo là tiết diện ngang lúc ban đầu của mẫu, Fo = —Jj-2 Độ dẻo Độ dãn dài tương đối ô được xác định bằng biểu thức : ô = .Li - L° 100% Lo

Các bài học tiếp theo

  • Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi
  • Bài 17. Công nghệ cắt gọt kim loại
  • Bài 18. Thực hành: Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện
  • Bài 19. Tự động hoá trong chế tạo cơ khí
  • Bài 20. Khái quát về động cơ đốt trong
  • Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
  • Bài 22. Thân máy và nắp máy
  • Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
  • Bài 24. Cơ cấu phân phối khí
  • Bài 25. Hệ thống bôi trơn

Các bài học trước

  • Bài 14. Ôn tập phần - Vẽ kĩ thuật
  • Bài 13. Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính
  • Bài 12. Thực hành: Bản vẽ xây dựng
  • Bài 11. Bản vẽ xây dựng
  • Bài 10. Thực hành: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản
  • Bài 9. Bản vẽ cơ khí
  • Bài 8. Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
  • Bài 7. Hình chiếu phối cảnh
  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể
  • Bài 5. Hình chiếu trục đo

SGK Công Nghệ 11

  • PHẦN MỘT - VẼ KĨ THUẬT
  • CHƯƠNG 1. VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ
  • Bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
  • Bài 2. Hình chiếu vuông góc
  • Bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
  • Bài 4. Mặt cắt và hình cắt
  • Bài 5. Hình chiếu trục đo
  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể
  • Bài 7. Hình chiếu phối cảnh
  • CHƯƠNG 2. VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG
  • Bài 8. Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
  • Bài 9. Bản vẽ cơ khí
  • Bài 10. Thực hành: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản
  • Bài 11. Bản vẽ xây dựng
  • Bài 12. Thực hành: Bản vẽ xây dựng
  • Bài 13. Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính
  • Bài 14. Ôn tập phần - Vẽ kĩ thuật
  • PHẦN HAI - CHẾ TẠO CƠ KHÍ
  • CHƯƠNG 3. VÂT LIÊU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
  • Bài 15. Vật liệu cơ khí(Đang xem)
  • Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi
  • CHƯƠNG 4. CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
  • Bài 17. Công nghệ cắt gọt kim loại
  • Bài 18. Thực hành: Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện
  • Bài 19. Tự động hoá trong chế tạo cơ khí
  • PHẦN BA - ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Bài 20. Khái quát về động cơ đốt trong
  • Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
  • CHƯƠNG 6. CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Bài 22. Thân máy và nắp máy
  • Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
  • Bài 24. Cơ cấu phân phối khí
  • Bài 25. Hệ thống bôi trơn
  • Bài 26. Hệ thống làm mát
  • Bài 27. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
  • Bài 28. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen
  • Bài 29. Hệ thống đánh lửa
  • Bài 30. Hệ thống khởi động
  • Bài 31. Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong
  • CHƯƠNG 7. ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Bài 32. Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong
  • Bài 33. Động cơ đốt trong dùng cho ô tô
  • Bài 34. Động cơ đốt trong dùng cho xe máy
  • Bài 35. Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy
  • Bài 36. Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp
  • Bài 37. Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện
  • Bài 38. Thực hành: Vận hành và bảo dưỡng động cơ đốt trong
  • Bài 39. Ôn tập phần - Chế tạo cơ khí và Động cơ đốt trong

Từ khóa » độ Bền Là Gì Công Nghệ 11