Bài 16. Chăm Sóc Bệnh Nhân áp Xe Phổi - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Tư liệu khác >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 236 trang )
1.2.2. Các yếu tố thuận lợi Do các vật lạ lọt vào đờng hô hấp. Các nguyên nhân làm tắc nghẽn đờng hô hấp. Các khối u ở phổi, các bệnh phổi có trớc. Bệnh về tim mạch. Các chấn thơng lồng ngực hở, đặt nội khí quản. Những cơ địa xấu.1.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng1.3.1. Giai đoạn khởi đầu (nung mủ kín) Sốt cao, rét run, vẻ mặt nhiễm trùng và nhiễm độc. Ho khan và đau ngực, đau ngực tăng lên khi ho hay thở sâu. Có thể khó thở nhẹ. Khám phổi có thể phát hiện đợc hội chứng đông đặc phổi. Xét nghiệm máu: thấy bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân tăng, máu lắng tăng. Chụp phim phổi: thấy hình mờ tròn hay bầu dục, thờng gặp ở đáy phổi phải.1.3.2. Giai đoạn khạc mủSau khoảng 5-7 ngày bệnh nhân ho và đau ngực tăng lên, tình trạngnhiễm độc ngày càng nặng, hơi thở hôi, bệnh nhân ọc ra mủ sau một cơn homạnh hay gắng sức, số lợng nhiều từ 300-500 ml/ngày. Mủ nhầy, thối, có thểlẫn máu và sau khi ộc ra mủ bệnh nhân cảm giác dễ chịu hơn, sốt giảm, đaungực giảm dần.1.3.3. Giai đoạn nung mủ hở Sau thời gian ộc mủ khoảng 3-5 ngày, các triệu chứng cơ năng giảm haymất dần, nếu đợc điều trị tốt bệnh nhân khoẻ hơn, ăn uống có cảm giácngon miệng. Khám phổi giai đoạn này có thể phát hiện hội chứng hang với ran ẩm to hạt. Chụp phim phổi thấy có một hình hang tròn, bờ dày có mức hơi nớc. Cấy đờm phát hiện nguyên nhân gây bệnh.1.4. Tiến triển và điều trị1.4.1. Tiến triển Trớc thời kỳ cha có kháng sinh đặc hiệu thì áp xe phổi là một bệnhnặng, tỷ lệ tử vong tơng đối cao, nhất là trẻ em và ngời già.176 Hiện nay áp xe phổi nhờ có kháng sinh đặc hiệu nên bệnh tiến triển tốt, tỷlệ khỏi bệnh cao và thờng ít để lại di chứng.1.4.2. Một số biến chứng của áp xe phổi Tràn dịch tơng, dịch sợi hay tràn mủ màng phổi để lại di chứng dày dínhmàng phổi, gây suy hô hấp mạn. Ho ra máu nặng. Nhiễm trùng huyết. Viêm màng tim, viêm trung thất. Giãn phế quản, xơ phổi. áp xe phổi mạn tính.1.4.3. Điều trị1.4.3.1. Điều trị nội khoa Nghỉ ngơi hoàn toàn trong giai đoạn tiến triển. Bù nớc và điện giải đầy đủ. Tiết thực nhiều protid và vitamin nhóm B, C. Dẫn lu t thế hoặc có thể hút mủ qua đờng phế quản bằng ống hút mềm. Thuốc hạ sốt và giảm đau nh paracetamol. Thuốc long đờm và thở oxy nếu cần. Sử dụng kháng sinh dựa vào cấy đờm hoặc kháng sinh đồ, điều trị khángsinh phối hợp ít nhất 2 loại kháng sinh khác nhóm bằng đờng toàn thân.Tuy nhiên phải dùng kháng sinh càng sớm càng tốt nên trớc khi làmkháng sinh đồ có thể dựa vào tần suất hay gặp của các vi khuẩn, đặc điểmlâm sàng, tính chất của đờm để có thể sử dụng kháng sinh thích hợp.+ Đối với tụ cầu vàng dùng kháng sinh mạnh, vì tụ cầu vàng thờngkháng penicillin: cefalosporin thế hệ III phối hợp với aminosid: claforanhay Rocephin 3-6 g/ngày TB hoặc TM phối hợp với gentamicin hayamikacin hoặc vancomycin 30mg/kg/ngày tiêm TM hay truyền TM chia3-4 lần, phối hợp với cefalospin thế hệ III.+ Đối với vi khuẩn kỵ khí: penicillin G liều 4-20 triệu đơn vị /ngày TB hayTM phối hợp với metronidazol 250mg x 4-6 viên/ngày. Có thể phối hợpthêm với gentamicin 3-4 mg/kg/ngày chia 3 lần.+ Đối với Pseudomonas aeruginosa: cefotaxim 3-6 g/ngày phối hợp vớikanamycin hay amikacin 1-2 g/ngày.177+ Đối với amip: metronidazol 250 mg x 4-6 viên /ngày chia 2-3 lần kết hợpvới hydroemetin 1 mg /kg/ngày, điều trị trong 10 đến 15 ngày. Phối hợpthêm một kháng sinh nh penicillin hay gentamicin.1.4.3.2. Điều trị ngoại khoaChỉ định ngoại khoa khi có các biểu hiện sau: Tổ chức xơ đông đặc không đáp ứng kháng sinh. áp xe phổi mạn tính. áp xe vỡ mủ vào màng phổi.2. CHĂM SóC BệNH NHÂN áP XE PHổI2.1. Nhận định tình hình2.1.1. Hỏi bệnh nhân Bệnh nhân có hít phải vật lạ vào phổi trong thời gian gần đây không? Bệnh nhân có mắc bệnh về đờng hô hấp trong thời gian gần đây không? Thời gian gần đây có mắc bệnh gì không? Tình trạng mệt mỏi, đau đầu, sốt sụt cân... nh thế nào? Ho khó thở nh thế nào? Số lợng và tính chất của đờm? Tình trạng và tính chất của đau ngực? Trớc đây đã bị nh vậy lần nào cha? Tiến triển của bệnh có nặng lên không? Tình hình sử dụng kháng sinh và hiệu quả của thuốc?2.1.2. Quan sát theo dõi Tình trạng toàn thân: thể trạng bệnh nhân, tình trạng tinh thần... Tình trạng hô hấp: tần số và mức độ khó thở. Ho, mức độ và các biểu hiện khác kèm theo ho. Số lợng, màu sắc và tính chất đờm. Tình trạng đau ngực của bệnh nhân.2.1.3. Thăm khám bệnh nhân Kiểm tra các dấu hiệu sống của bệnh nhân. Kiểm tra tình trạng hô hấp: nhịp thở, sự di động của lồng ngực, lu ý hộichứng đông đặc phổi hay các âm bất thờng ở phổi.178 Tình trạng tim mạch: nhịp tim, tiếng tim, các tiếng bất thờng ở tim. Xem kết quả các xét nghiệm cận lâm sàng.2.1.4. Đánh giá bằng thu nhận thông tin Thu thập qua gia đình bệnh nhân. Các kết quả khác từ hồ sơ bệnh án và các thuốc đã sử dụng.2.2. Chẩn đoán điều dỡngQua khai thác các giai đoạn trên giúp cho ngời điều dỡng có đợc chẩnđoán điều dỡng. Một số chẩn đoán điều dỡng có thể có ở bệnh nhân áp xe phổinh sau: Tăng thân nhiệt do nhiễm trùng. Vẻ mặt mệt mỏi do nhiễm trùng và nhiễm độc. Đau ngực do tổn thơng nhu mô phổi. Nguy cơ tràn dịch màng phổi do áp xe vỡ vào khoang màng phổi. Nguy cơ nhiễm trùng huyết do điều trị không hiệu quả.2.3. Lập kế hoạch chăm sócNgời điều dỡng cần phải phân tích, tổng hợp và đúc kết các dữ kiện đểxác định nhu cầu cần thiết của bệnh nhân, từ đó lập ra kế hoạch chăm sóc cụthể. Khi lập kế hoạch chăm sóc phải xem xét đến toàn trạng bệnh nhân, đề xuấtvấn đề u tiên.2.3.1. Chăm sóc cơ bản Để bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm ở t thế dễ chịu nhất. Buồng bệnh phải yên tĩnh, thoáng mát sạch sẽ. Giải thích cho bệnh nhân và gia đình về tình trạng bệnh tật. Ăn đầy đủ năng lợng, nhiều hoa quả tơi. Thức ăn lỏng, dễ tiêu. Hạ sốt bằng cách chờm lạnh hoặc dùng thuốc nếu bệnh nhân sốt cao. Vệ sinh sạch sẽ hằng ngày.2.3.2. Thực hiện các y lệnh Cho bệnh nhân uống thuốc. Làm các xét nghiệm cơ bản.2.3.3. Theo dõi Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở.179 Theo dõi một số xét nghiệm nh: công thức máu, tốc độ lắng máu, soi tơivà cấy đờm, chụp phim phổi. Theo dõi tính chất ho. Theo dõi số lợng đờm và tính chất của đờm. Theo dõi lợng nớc vào ra, cũng nh chế độ dinh dỡng của bệnh nhân. Theo dõi cách sử dụng thuốc và đáp ứng điều trị.2.3.4. Giáo dục sức khoẻBệnh nhân và gia đình cần phải biết về các nguyên nhân, yếu tố thuận lợi,biểu hiện lâm sàng và tiến triển của bệnh để có thái độ điều trị và chăm sóc chuđáo. Cần phải điều trị và phòng bệnh tốt để tránh tái phát.2.4. Thực hiện kế hoạch chăm sócĐặc điểm của bệnh nhân áp xe phổi là tiến triển cấp tính, bệnh có thể lànhvà không để lại di chứng nếu đợc chẩn đoán, điều trị và chăm sóc một đúngcách. Bệnh nhân có thể tử vong do những biến chứng của bệnh hoặc do tai biếnđiều trị.2.4.1. Thực hiện chăm sóc cơ bản Đặt bệnh nhân nằm nghĩ ở t thế nằm ngửa hoặc nghiêng về một bên. Động viên, an ủi bệnh nhân để an tâm điều trị. Hớng dẫn cách ho và cách khạc đờm cho bệnh nhân. Ăn uống đầy đủ năng lợng, nhiều sinh tố và cho uống nớc ấm. Vệ sinh sạch sẽ: hàng ngày vệ sinh răng miệng và da để tránh các ổ nhiễmkhuẩn, phát hiện sớm các ổ nhiễm trùng để có hớng điều trị cho bệnh nhân. Nếu bệnh nhân ho nhiều phải hớng dẫn cho bệnh nhân: nằm đầu cao,nghiêng về một bên, cho bệnh uống nhiều nớc ấm, làm ấm và ẩm khôngkhí để cho bệnh nhân dễ thở, các biện pháp trên có tác dụng làm lỏng đờmvà bệnh nhân dễ khạc ra.2.4.2 Thực hiện y lệnh Thuốc dùng: thực hiện đầy đủ các y lệnh khi dùng thuốc nh: các thuốctiêm, các thuốc uống. Trong quá trình dùng thuốc nếu có bất thờng, báocho bác sĩ biết. Thực hiện các xét nghiệm:+ Công thức máu, tốc độ lắng máu.+ Đờm để tìm nguyên nhân gây bệnh.+ Chụp X quang phổi.1802.4.3. Theo dõi Dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở. Tình trạng ho. Tình trạng đau ngực. Số lợng và tính chất của đờm. Tình trạng sử dụng thuốc và biến chứng do thuốc gây ra. Tình trạng nhiễm trùng của bệnh nhân.2.4.4. Giáo dục sức khoẻBệnh nhân và gia đình cần phải biết về các nguyên nhân, các yếu tố thuậnlợi, biểu hiện lâm sàng và tiến triển của áp xe phổi để có thái độ điều trị vàchăm sóc chu đáo tránh tái phát, cụ thể: Phòng ở phải thoáng mát và sạch sẽ. Giữ ấm về mùa đông. Có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi điều độ. Điều trị tốt các ổ nhiễm trùng nếu có.2.5. Đánh giá quá trình chăm sócTình trạng bệnh nhân sau khi đã thực hiện y lệnh, thực hiện kế hoạchchăm sóc so với lúc ban đầu của ngời bệnh để đánh giá tình hình bệnh tật: Đánh giá tình trạng ho và khạc đàm. Đ ánh giá tình trạng nhiễm trùng. Tình trạng đau ngực của bệnh nhân. Đánh giá tình trạng bệnh, mức độ bệnh và các biến chứng. Đánh giá chăm sóc điều dỡng cơ bản có đợc thực hiện và có đáp ứngđợc với yêu cầu của ngời bệnh không? Những vấn đề sai sót hoặc thiếu cần bổ sung vào kế hoạch chăm sóc đểthực hiện.LƯợNG GIá1. Hãy nêu những nguyên nhân hay gặp của áp xe phổi2. Trình bày đợc triệu chứng lâm sàng và tiến triển của áp xe phổi.1813. Nêu đợc các nội dung đánh giá chăm sóc điều dỡng.4. Khi nhận định có thể xác định đợc các yếu tố thuận lợi gây áp xe phổi,ngoại trừ:a. Do các vật lạ lọt vào đờng hô hấp.b. Do vi khuẩn.c. Các khối u ở phổi.d. Các bệnh phổi có trớc.e. Bệnh về tim mạch.5. Một số biến chứng của áp xe phổi, ngoại trừ:a. Tràn mủ màng phổi.b. Ho ra máu nặng.d. Suy thận mạn.d. Viêm màng tim, viêm trung thất.e. Giãn phế quản, xơ phổi.182Bài 17CHĂM SóC BệNH NHÂN đáI THáO đƯờNGMục tiêu1. Trình bày đợc nguyên nhân, chẩn đoán và theo dõi đợc các biến chứng củabệnh đái tháo đờng.2. Lập đợc kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đờng3. Điều dỡng phải thể hiện đợc thái độ niềm nở, thông cảm khi chăm sócbệnh nhân.1. BệNH HọC Về đáI THáO đƯờNG1.1. Đại cơng1.1.1. Định nghĩaĐái tháo đờng (ĐTĐ) là tình trạng tăng đờng huyết mạn tính, khởi phátdo các yếu tố di truyền và ngoại lai phối hợp. Đờng huyết gia tăng là hậu quảdo thiếu insulin hoặc do đề kháng insulin.1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo OMS (1980)Đờng huyếtĐ ờng huyết tĩnh mạchĐờng huyết mao mạchKhi đói 7,8 mmol/l (140 mg/dl) 6,7 mmol/l (120 mg/dl)Hoặc 2 giờ sau NPDNG* 11,1 mmol/l (200 mg/dl) 11,1 mmol/l (200 mg/dl)Thời gian1.1.3. Xếp loạiTheo OMS sự xếp loại nh sau: ĐTĐ typ I: phụ thuộc insulin. ĐTĐ typ II: không phụ thuộc insulin ĐTĐ liên hệ suy dinh dỡng:+ ĐTĐ tuỵ thiếu protein.+ ĐTĐ tuỵ xơ sỏi.183 Các typ khác, phối hợp với một số bệnh và hội chứng:+ Tổn thơng tuỵ.+ Các bệnh nội tiết.+ Thơng tổn do thuốc hoặc hoá chất.+ Bất thờng insulin hoặc thụ thể insulin.1.2. Nguyên nhân của bệnh đái tháo đờng1.2.1. Các nguyên nhân nguyên phát Đái tháo đờng typ I (đái tháo đờng thể phụ thuộc insulin). Đái tháo đờng typ II (đái tháo đờng không phụ thuộc insulin). Đái tháo đờng typ II béo. Đái tháo đờng typ II không béo. Đái tháo đờng khởi phát ở ngời trẻ (MODY).1.2.2. Các nguyên nhân thứ phát Do bệnh tuỵ: xơ tuỵ, viêm tuỵ mạn... Do bất thờng về hormon. Bệnh nội tiết khác: to đầu chi, bệnh Basedow. Do thuốc và một số hoá chất. Do bất thờng về thụ thể của insulin Các hội chứng bất thờng về gen.1.3. Lâm sàngTriệu chứng lâm sàng rất đa dạng. Triệu chứng chủ yếu đồng thời cũng làtriệu chứng quan trọng để chẩn đoán ĐTĐ lâm sàng là tăng glucose máu, cóglucose trong nớc tiểu. Các triệu chứng thờng gặp là ăn nhiều, uống nhiều,đái nhiều, khô miệng, khô da, mệt mỏi, gầy sút cân.1.3.1. Đái tháo đờng Typ IThờng bắt đầu ở trẻ em hoặc ở ngời lớn dới 40 tuổi. Khởi phát lâmsàng rầm rộ với dấu chứng đặc hiệu nh ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầynhanh. Biến chứng cấp thờng gặp là hôn mê do nhiễm toan ceton, biến chứngmạn tính là biến chứng vi mạch mắt, vi mạch thận; phụ thuộc insulin ngay từđầu. Đái tháo đờng týp I có liên quan đến yếu tố HLA, nhất là có sự hiện diệncác kháng thể kháng men khử carboxyl của acid glutamic (GAD/glutamic aciddecarboxylase) hay kháng thể kháng tế bào đảo.184
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Dieu duong noi T1
- 236
- 4,227
- 52
- Xây dựng hệ thống điều khiển thiết bị cơ khí thủy công cho các nhà máy thủy điện trên cơ sở tích hợp công nghệ và phương pháp hiện đại
- 161
- 1
- 7
- Nghiên cứu lò hơi đốt than nhà máy Acecook. Đi sâu nghiên cứu hệ thống điều khiển
- 100
- 1
- 5
- Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển số cho động cơ KĐB 3 pha
- 66
- 1
- 0
- Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong sử dụng đèn LED
- 88
- 2
- 6
- Nghiên cứu thiết kế hệ thống giám sát điện năng của nhà máy trên PLC S7 – 400
- 87
- 1
- 20
- Tổng quan về nhà máy nhiệt điện. Đi sâu nghiên cứu về quá trình chuyển đổi chế độ làm việc của máy phát
- 74
- 2
- 14
- Tổng quan về nhà máy nhiệt điện. Đi sâu nghiên cứu quá trình hòa đồng bộ và điều chỉnh công suất máy phá
- 90
- 1
- 10
- Tổng quan về truyền động điện một chiều, đi sâu thiết kế bộ điều khiển động cơ điện một chiều có ổn định tốc độ
- 93
- 2
- 11
- TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT GIẤY CỦA CÔNG TY GIẤY ĐỨC DƢƠNG
- 70
- 2
- 7
- Nghiên cứu tổng quan hệ thống cung cấp điện của công ty nhựa Thiếu Niên Tiền Phong cơ sở 2-Dƣơng Kinh- Hải Phòng
- 107
- 987
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.57 MB) - Dieu duong noi T1-236 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chăm Sóc Người Bệnh áp Xe Phổi
-
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ÁP XE PHỔI - Health Việt Nam
-
Chăm Sóc Bệnh Nhân áp Xe Phổi
-
Áp Xe Phổi: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Phương Pháp điều Trị
-
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN APXE PHỔI | Điều Dưỡng Việt Nam
-
Áp Xe Phổi - Cẩm Nang MSD - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Chẩn đoán, điều Trị Và Phục Hồi Chức Năng áp Xe Phổi - Vinmec
-
Áp Xe Phổi: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn đoán Và điều Trị - Vinmec
-
Áp Xe Phổi Nguy Hiểm Như Thế Nào Và Cách điều Trị Hiệu Quả - Medlatec
-
Các Phương Pháp điều Trị áp Xe Phổi - Bệnh Viện Thu Cúc
-
Chăm Sóc Bệnh Nhân áp-xe Phổi: Những Lưu ý Không Thể Bỏ Qua
-
Điều Trị Ngoại Khoa áp Xe Phổi - Bệnh Viện Quân Y 103
-
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ÁP XE PHỔI
-
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ÁP XE PHỔI
-
Bệnh áp Xe Phổi - Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Thuốc điều Trị