Bài 16. Định Luật Jun - Len-xơ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tư liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 36 trang )
KIỂM TRA MIỆNGCâu hỏi bài cũ:Câu 1: Viết công thức tính công của dòng điện. Chobiết tên và đơn vị của các đại lượng có trong côngthức ? (4đ)CâuCông2: Điệnnănglàgì?Điệnnăngcóthểchuyểnthức:U.I.tnào?(4đ)hóa thành những dạng năngA=lượngA : Công của dòng điện(J)Trong đó:U: Hiệu điện thế(V)I: Cường độ dòng điện(A)t : Thời gian dòng điện chạy qua(s)KIỂM TRA MIỆNGCâu 2: Điện năng là gì? Điện năng có thể chuyểnhóa thành những dạng năng lượng nào?- Điện năng là năng lượng của dòng điệnCơ năngĐiện năngQuang năngNhiệt năngKIỂM TRA MIỆNGCâu hỏi bài mới:Câu 2:Qua nghiên cứu bài mới, em hãy cho biếtđịnh luật Jun – Len-xơ xét trường hợp điện năngbiến đổi thành dạng năng lượng nào ?(2đ)- Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năngBÀI 16BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆTNĂNG1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệtnănga.Các dụng cụ biến đổi một phần điện năngthành nhiệt năng và một phần thành năng lượngánhBóngsáng:đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn compắc…Đèn dâytócMáy bơmnướclMáy khoanẤm điệnĐèn huỳnhquangBếp điệnĐèncompắcBànNồi cơmđiệnQuạtBÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆTNĂNG1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệtnăngb.Các dụng cụ biến đổi một phần điện năngthành nhiệt năng và một phần thành cơ năng :Quạt điện, Máy bơm nước, Máy khoan …Đèn dâytócMáy khoanMáy bơmnướcẤm điệnĐèn huỳnhquangBếp điệnĐèncompắcBànNồi cơm điệnQuạtBÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆTNĂNG2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệtnănga.Các dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thànhnhiệt Nồinăng:cơm điện, Bàn là, Bếp điện, Ấm nướcđiện….Đèn dây tócMáy bơmnướclMáy khoanẤm điệnĐèn huỳnhquangBếp điệnĐèncompắcBànNồi cơm điệnQuạtBÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆTNĂNG2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệtnăngb. Các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năngthành nhiệt năng có bộ phận chính là một đoạndây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan.Hãy so sánh điện trở suất của dâydẫn bằng hợp kim nikêlin hoặcconstantan với các dây dẫn bằngđồng.1,7.10-8 < 0,5.10-6 < 0,4.10-6Vậy:ρ Cu < ρ Cons tan tan < ρ NikelinDây ConstantanBếpđiệnHoặc dây NikêlinBÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ1. Hệ thức của định luậtNhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn điện trở R khi códòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t2là:Q=I2. Xử lí kết Rtquả của thí nghiệmkiểm traMục đích của thí nghiệmKiểmlà gì? tra hệ thức định luật Jun –LenxơEm hãy mô tả thí nghiệmvà nêu tác dụng của cácdụng cụ điện có trong thínghiệm ?BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ1. Hệ thức của định luật2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm traTóm tắt:C1: NHÓM 1,3: Hãy tính điện năng A của m1= 200g = 0,2kgdòng điện chạy qua dây điện trở trong m2= 78g =0,078kgthời gian trên.C2: NHÓM 2,4: Hãy tính nhiệt lượng Q c1 = 4 200J/kg.Kmà nước và bình nhôm nhận được trong c2 = 880J/kg.Kthời gian đó.I = 2,4(A)C3: Hãy so sánh A và Q và nêu nhận xét,R = 5(Ω)lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượngt = 300(s)truyền ra môitrườngxungquanh.A = I2Rt∆t0 = 9,50C+A = ?Q = m.c.∆t+ Q= ?Q = Q+NướcBÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ : 1. Hệ thức của định luật2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm traC1: Điện năng A của dòng điện chạyqua dây điện trở trong thời gian trên Tóm tắt:m1= 200g = 0,2kglà: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640 Jm2= 78g =0,078kgC2: Nhiệt lượng Q1 mà nước nhậnđược là:c1 = 4 200J/kg.KQ1 =m1.c1.∆t0 = 0,2.4200.9,5 = 7980 Jc = 880J/kg.KNhiệt lượng Q2 mà bình nhôm nhận 2I = 2,4(A)được là:R = 5(Ω)0Q2 =m2.c2.∆t = 0,078.880.9,5 = 652,08 Jt = 300(s)Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm∆t0 = 9,50Cnhận được là:+A = ?Q = Q1 + Q2 = 7980 +652,08 =8632,08 J+ Q= ?Câu C3: Hãy so sánh A với QA = 8640 JQ = 8632,08 JTa thấy Q ≈ AJ.P.JunH.Len-xôNếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môiMối quanhệ giữaQ,I,Rthì:và t trên đây đã được nhà vật lí ngườitrườngxungquanhQ =AAnh J.P.Jun (James Prescott Joule, 1818-1889) và nhà vật lí họcngười Nga H.Len-xơ (Heinrich Lenz, 1804-1865) đã độc lập tìmra bằng thực nghiệm và được phát biểu thành định luật mangtên hai ông.2Q = I RtBÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ3. Phát biểu định luậtNhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy quatỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điệntrở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.Hệ thức của định luậtQ = I2RtI: là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)R: là điện trở của dây dẫn (Ω)t: là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn(s)Q: là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J)* Lưu ý: Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức định luật Jun –Len-xơ là: Q = 0,24I2Rt ( 1J = 0,24 Cal, 1Cal = 4,18J )BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN - XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠGDBVMT:-Đối với các thiết bị điện-nhiệt như bàn là, bếp điện,ấm điện… toả nhiệt là có ích nên dây đốt nóng của các thiếtbị được làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn(nicrom, nikenlin, vonfram…)- Đối với một số thiết bị điện như động cơ điện và các thiết bịđiện tử gia dụng toả nhiệt là vô ích. Để tiết kiệm điện năngcần giảm sự toả nhiệt hao phí đó bằng cách giảm điện trở, sửdụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ (đồng , nhôm) => tiết kiệmđược năng lượng.- Để các loại máy móc đuộc sử dụng bền lâu thì không nên sửdụng máy quá lâu, liện tục, không nên để máy quá nóng.BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN - XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠIII. VẬN DỤNGC4: Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài: Tạisao cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóngsáng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu nhưkhông nóng lên?TL: Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùngcường độ vì chúng mắc nối tiếp với nhau. Theo định luật Jun–Len–xơ,nhiệt lượng toả ra ở dây tóc và ở dây nối tỉ lệ với điện trở của từngđoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng toả ra nhiều, do đódây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát ra ánh sáng. Còn dây nối cóđiện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền phần lớn cho môitrường xung quanh, do đó, dây nối hầu như không nóng lên (có nhiệtđộ gần bằng nhiệt độ của môi trường).C4ρđồng = 1,7.10-8Ωm ……………………nhỏ hơn ρVônfram = 5,5.10-8Ωm=> R dây đồngnhỏ hơn…………………….R dây vônfram của đènTheo ĐL Jun-Lenxơ, Q tỏa ra tỉ lệ thuận với điện trởR dây.Nên ở dây đồng Q tỏa ra nhỏ hơn Q tỏa ra ở dâyvônfram của đèn, vì vậy dây đồng không nóng còn dâyvônfram nóng đỏ và phát sáng.BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠIII. VẬN DỤNGC5: Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 20oC. Bỏ qua nhiệtlượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng toả ra môi trường. Tính thờigian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.KTóm tắt:Ấm (220V- 1000W)V = 2l => m = 2kgt01 = 200C ;t02 = 1000C;c = 4200 J/kg.K.t=?Giải:Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệtlượng toả ra môi trường thì:A = Q hay P.t = mc(t02 – t01) nênThời gian đun sôi nước là :mc(t 20 − t10 ) 2.4200.(100 − 20)t=== 672( s )P1000NHÔÙ NHANH VIEÁTChọnNHANHđáp án đúng nhất1/ĐịnhluậtJun–Len-xơchobiếtđiệnnăngbiến2/Trongcácbiểuthứcsauđây,biểuthứcnàolà3/4/NếuQtínhbằngcalothìbiểuthứcnàolàChọn phép biến đổi đúng:đổiLenxơ: :của thành:định luật Jun – Len-xơA. 1J = 0,42calB.1cal=0,24J2 22A.A.NăngI2Rt=B.IQRNhiệtnăng2tQ = lượngIRt ánh sángB. Q B.=t 0,42IRC.1J=4,18calD.1jun=0,24cal22Q=IRtD.Q=0,24IRtC.C.CơnăngD.HóanăngC. Q = IRtD. Q = IR2tCủng CốA=Q* Nếu Q tính bằng đơn vị Calo thì hệ thức : Q = 0,24.I2RtBai 17:ĐỊNH LUẬTJUN - LENXƠJ.P.JunH.Len-xôGiảm hao phí điện do tỏanhiệt trên điện trởCÓ THỂ EM CHƯA BIẾTHãy nêu nguyên tắc hoạt động của cầuchì?Cầu chì mắc nối tiếp với mỗi dụng cụ điện, khi có sựcố, cường độ dòng điện tăng lên quá mức cho phép,dây cầu chì sẽ nóng chảy và ngắt mạch tự độngtránh được tổn thất.Tiết diện của dây đồng và dây chì được quy định theocường độ dòng điện định mức:Cường độ dòngđiện định mức (A)Tiết diện dâyđồng (mm2)Tiết diện dây chì(mm2)12,5100,10,50,750,31,13,8- Học bài theo vở ghi và SGK phần ghi nhớ.-Làm bài tập ở SBT từ bài: 16-17.1 đến 1617.3 /SBT/tr42- Dựa vào phần hướng dẫn ở SGK chuẩn bịtrước 3 bài tập ở SGK trang 47- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”MỘT SỐ GỢI Ý VỀ LIÊN HỆ THỰC TẾ-GD (KHOA)- Liên hệ về hiệu suất của một số loại đèn->giáo dục sửdụng tiết kiệm điện- Giải thích vì sao dây đốt nóng của các thiết bị điệnnhiệt lại làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn, vật liệulàm dây dẫn điện, dây quấn stato, roto của các động cơđiện làm bằng các vật liệu có điện trở xuất nhỏ (đồng,nhôm)- Giải thích việc chọn dây dẫn phù hợp với cđdđ- Giáo dục học sinh không được dùng các dây dẫn khácthay thế dây chì trong cầu chìII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠBÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN - XƠĐèn dây tócĐèn compắcĐèn huỳnh quangHiệu suất phát sáng của một số bóng đèn:BóngBóngBóngBóngBóngđènđènđènđènđèndây tóc: 10 – 15 lumen/W.com pắc: 45 – 60 lumen/W.huỳnh quang T10: 50 – 55lumen/W.huỳnh quang T8: 70 – 85lumen/W.huỳnh quang T5: 90 – 105lumen/W.
Tài liệu liên quan
- dinh luat jun lenxo
- 2
- 519
- 1
- Bài 16: Định luật Jun - Len-xơ
- 14
- 4
- 14
- Bài 16 : Định luật III Niu-tơn
- 35
- 1
- 1
- bái 16 .Định luật Jun - Len xo
- 5
- 2
- 10
- BAI TAP DINH LUAN JUN-LENXO
- 8
- 758
- 6
- Tiết 17: Bài tập vận dụng Định luật Jun-Lenxơ
- 2
- 8
- 14
- Bai 16 Dinh luat Joule - Lenz.ppt
- 15
- 958
- 4
- Vật lý 8 - Bài 16: Định luật Jun-Lenxơ
- 28
- 1
- 10
- Tiết 16 - Bài 16 Định luật Jun - Len -Xơ
- 24
- 1
- 3
- Bai 18 Thuc hanh Kiem nghiem moi quan he Q trong dinh luat Jun Lenxo
- 18
- 1
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.91 MB - 36 trang) - Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » định Luật Jun Lenxơ Cho Biết điện Năng Chuyển Hóa Thành Dạng Năng Lượng Nào
-
Định Luật Jun – Lenxơ Cho Biết điện Năng Biến đổi Thành: - HOC247
-
Định Luật Jun – Len-xơ Cho Biết điện Năng Biến đổi Thành - Khóa Học
-
Định Luật Jun-Lenxơ Cho Biết điện Năng Biến đổi Thành:
-
Định Luật Jun Len Xơ Cho Biết điều Gì? Hệ Thức Jun Len Xơ & Bài Tập ...
-
Định Luật Jun-Len Xơ Cho Biết điện Năng Biến đổi Thành: Năng Lượng
-
Định Luật Jun – Len – Xơ Cho Biết điện Năng Biến đổi Thành.A ... - Hoc24
-
Định Luật Jun-Lenxơ Cho Biết điện Năng Biến đổi Thành
-
Định Luật Jun-Lenz Cho Biết điện Năng được Biến đổi Thành Dạng ...
-
Định Luật Joule – Lenz Cho Biết điện Năng Biến đổi Thành:
-
Định Luật Jun-Lenxơ Cho Biết điện Năng Biến đổi Thành...
-
Định Luật Jun Lenxo Như Thế Nào? Giải đáp Vật Lý Lớp 9
-
Định Luật Jun – Len – Xơ Cho Biết điện Năng Biến đổi Thành. A. Cơ ...
-
[CHUẨN NHẤT] Định Luật Jun-len-xơ Là Gì
-
Định Luật Jun Len Xơ - Tài Liệu Text - 123doc