Bài 17. Các Nhân Tố ảnh Hưởng đến Lượng Mưa. Sự Phân Bố Mưa

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Địa Lý Lớp 10Giải Địa 10Bài 17. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Sự phân bố mưa Giải Địa 10 - Bài 17. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Sự phân bố mưa
  • Bài 17. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Sự phân bố mưa trang 1
  • Bài 17. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Sự phân bố mưa trang 2
  • Bài 17. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Sự phân bố mưa trang 3
Bài 17 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN LƯỢNG MƯA. Sự PHÂN BÓ MƯA Câu hỏi và bài tập Hãy trình bày những nhăn tố ảnh hưởng đến lượng mưa? Trả lòi: Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa: a. Khỉ áp: - Các khu khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa, vùng áp thấp có lượng mưa lớn. Các khu khí áp cao Không khí ẩm không bốc lên được, chi có gió thổi đi, không có gió thổi đến nên mưa rất ít, vùng cao áp cận chí tuyến thường có các hoang mạc lớn. Frông: Sự tranh chấp giữa khối khí nóng và khối khí lạnh dẫn đến nhiễu loạn không khí sinh ra mưa. Dọc các frông nóng và frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa nhiều trên cả frông nóng và frông lạnh. Miền có frông, dãy hội tụ nhiệt đới (FIT) đi qua thường gây mưa nhiều. Gió: Gió mang hơi ẩm từ đại dương vào lục địa gây ra mưa nhiều. Vùng có gió mậu dịch là loại gió khô nên mưa ít. Vùng có gió mùa là gió từ đại dương mang nhiều hơi nước, ẩm gây mưa nhiều vào mùa hạ. Dòng biển: Dòng biển nóng có nhiệt độ cao, nước bốc hơi nhiều, không khí ẩm gây mưa nhiều. Dòng biển lạnh có nhiệt độ thấp, nước bốc hơi ít, không khí khô gây khô hạn dễ sinh hoang mạc như hoang mạc Kalahari, Namip. Nhân tổ địa hình: Cùng một sườn núi, càng lên cao nhiệt độ giảm, không khí ngưng kết hơi nước gây mưa nhiều; nhưng đến độ cao nào đó độ ẩm không khí giảm nhiều, sẽ không còn mưa nên những đỉnh núi cao thường khô ráo, ít mưa hơn sườn núi. Cùng một dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều còn sườn khuất gió ít mưa, khô ráo. Dựa vào hình 17.1 ( SGK trang 61) và kiến thức đã học, trình bày giải thích tình hình phân bổ lượng mưa theo vĩ độ? Trả lời: Tình hình phân bố lưọng mưa theo vĩ độ: Khu vực xích đạo mưa nhiều nhất do nhiệt độ cao, áp thấp thống trị, khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt nên nước bốc hơi mạnh, độ ẩm không khí cao gây mưa nhiều. Hai khu vực chí tuyến mưa ít do áp cao thống trị, tỉ lệ diện tích lục địa tưong đối lớn, độ ẩm không khí ít gây khô hạn. Hai khu vực ôn đới mưa trung bình, áp thấp thống trị, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào đem theo ẩm và mưa nhiều. Hai khu vực cực ('ỏ ít mưa nhất do cao áp thống trị, nhiệt độ thấp, lạnh, ít bốc hơi nước nên mưa rất ít. Dựa vào hình 17.2 (SGK trang 62) và kiến thức đã học hãy trình bày giải thích tình hình phân bố lưọng mưa theo vĩ tuyến 30° B từ Tây sang Đông? Trả lòi: Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ tuyến 300 B từ Tây sang Đông Từ phía Tây thuộc khu vực Tây Nam Hoa Kì, mặc dù gần biển nhưng do ảnh hường của dòng biển lạnh nên lượng không tăng lên nhiều, lượng mưa trung bình năm từ 201 - 500mm. Sang phía Đông thuộc khu vực trung tâm Hoa Kì lượng mưa giảm nhiều vì do xa biển và ảnh hường của địa hình cao, chắn gió nên lượng mưa trung bình năm dưới 200 mm. Tiếp tục sang phía Đông thuộc khu vực đồng bàng irung tâm Hoa Kì lượng mưa tăng lên từ 501 - lOOOmm. Sang phía Đông thuộc khu vực đồng bằng duyên hải Hoa Kì lượng mưa tăng lên nhiều vì do gần biển và ảnh hưởng của dòng biển nóng, lượng mưa trung bình năm trên 2000mm. Sang phía Đông thuộc khu vực Tây Âu, do tiếp giáp với đại dương và ảnh hưởng gió Tây ôn đới nên lượng mưa tăng dần và mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm từ 501 - lOOOmm. Sang phía Đông thuộc khu vực Trung Á, do ở sâu trong nội địa, xa biển, ảnh hưởng của địa hình nên lượng mưa giảm dần, ở trung tâm mưa rất ít, lượng mưa trung bình năm dưới 200mm. Tiếp tục sang phía Đông thuộc khu vực đồng bằng trung tâm Trung Quốc lượng mưa tăng lên từ 201- 500mm. Cuối cùng đến khu vực Đông Á lượng mưa tăng lên do gần biển, ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió mùa nên lượng mưa trung bình năm từ 501 - 1000mm, vùng hải đảo phía đông do ảnh hưởng hải dương nên có lượng mưa tăng đến trên 2000mm

Các bài học tiếp theo

  • Bài 18. Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất - Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
  • Bài 19. Thủy quyển. Tuần hoàn của nước trên Trái đất. Nước ngầm, hồ
  • Bài 20. Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy và chế dộ nước sông, một số sông lớn trên Trái dất
  • Bài 21. Nước biển và đại dương
  • Bài 22 Sóng, Thủy triểu, Dòng biển
  • Bài 23. Thực hành: Phân tích chế độ nước sông Hồng
  • Bài 24. Thổ nhưỡng quyền. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
  • Bài 25. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
  • Bài 26. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
  • Bài 27. Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu, sinh vật và Trái đất

Các bài học trước

  • Bài 16. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển - Mưa
  • Bài 15. Sự phân bố khí áp - Một số loại gió chính
  • Bài 14. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái đất
  • Bài 13. Khí quyển
  • Bài 12. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
  • Bài 11. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất
  • Bài 10. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt đất
  • Bài 9. Thuyết kiểu tạo mảng. Vật liệu cấu tạo vỏ trái đất
  • Bài 8. Học thuyết về sự hình thành Trái đất. Cấu trúc Trái đất
  • Bài 7. Thực hành: Hệ quả địa lí chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 10
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 10
  • Giải Địa 10(Đang xem)

Giải Địa 10

  • Phần một: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
  • Chương I - BẢN ĐỒ
  • Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
  • Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
  • Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
  • Bài 4. Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
  • Chương II - VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
  • Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất
  • Bài 7. Thực hành: Hệ quả địa lí chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
  • Chương III - CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT - THẠCH QUYỂN
  • Bài 8. Học thuyết về sự hình thành Trái đất. Cấu trúc Trái đất
  • Bài 9. Thuyết kiểu tạo mảng. Vật liệu cấu tạo vỏ trái đất
  • Bài 10. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt đất
  • Bài 11. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất
  • Bài 12. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
  • Chương IV - KHÍ QUYỂN
  • Bài 13. Khí quyển
  • Bài 14. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái đất
  • Bài 15. Sự phân bố khí áp - Một số loại gió chính
  • Bài 16. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển - Mưa
  • Bài 17. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Sự phân bố mưa(Đang xem)
  • Bài 18. Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất - Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
  • Chương V - THỦY QUYỂN
  • Bài 19. Thủy quyển. Tuần hoàn của nước trên Trái đất. Nước ngầm, hồ
  • Bài 20. Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy và chế dộ nước sông, một số sông lớn trên Trái dất
  • Bài 21. Nước biển và đại dương
  • Bài 22 Sóng, Thủy triểu, Dòng biển
  • Bài 23. Thực hành: Phân tích chế độ nước sông Hồng
  • Chương VI. THỔ NHƯỠNG QUYỂN VÀ SINH QUYỂN
  • Bài 24. Thổ nhưỡng quyền. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
  • Bài 25. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
  • Bài 26. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
  • Bài 27. Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu, sinh vật và Trái đất
  • Chương VII. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ VẬT LÍ
  • Bài 28. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
  • Bài 29. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
  • Phần hai: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI
  • Chương VIII - ĐỊA LÍ DÂN CƯ
  • Bài 20. Dân số và sự gia tăng dân số
  • Bài 23. Cơ cấu dân số
  • Bài 32. Thực hành: Vẽ và phân tích tháp tuổi
  • Bài 33. Các chủng tộc, ngôn ngữ và tôn giáo
  • Bài 34. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa
  • Bài 35. Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới
  • Chương IX. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ. MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
  • Bài 36. Các nguồn lực phát triển kinh tế
  • Bài 37. Cơ cấu nền kinh tế
  • Bài 38. Thực hành: Xây dựng biểu đồ địa lí kinh tế - Xã hội
  • Chương X. ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP
  • Bài 39. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
  • Bài 40. Địa lí ngành trồng trọt
  • Bài 41. Địa lí ngành chăn nuôi
  • Bài 42. Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
  • Bài 43. Thực hành: Sử dụng phương pháp bản đồ - Biểu đồ để thể hiện sản lượng thực và cơ cấu sản lượng lương thực của một số nước trên Thế giới
  • Chương XI - ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP
  • Bài 44. Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp
  • Bài 45. Địa lí các ngành công nghiệp
  • Bài 45. Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo)
  • Bài 45. Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo)
  • Bài 46. Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
  • Bài 47. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu dử dụng năng lượng của Thế giới
  • Chương XII. DỊCH VỤ
  • Bài 48. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
  • Bài 49. Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải
  • Bài 50. Địa lí các ngành giao thông vận tải
  • Bài 50. Địa lí các ngành giao thông vận tải (tiếp theo)
  • Bài 51. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy - ê và kênh đào Pa - na - ma
  • Bài 52. Địa lí ngành thông tin liên lạc
  • Bài 53. Địa lí ngành thương mại
  • Bài 54. Thị trường Thế giới
  • Bài 55. Thực hành: Vẽ lược đồ và phân tích số liệu về du lịch
  • Chương XIII. MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
  • Bài 56. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 57. Môi trường và sự phát triển bền vững
  • Bài 58. Tìm hiểu một số vấn đề môi trường của địa phương

Từ khóa » Trình Bày Và Giải Thích Các Nhân Tố ảnh Hưởng đến Lượng Mưa