Bài 17. Khái Niệm Về Hệ Thống Thông Tin Và Viễn Thông - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Công Nghệ 12SGK Công Nghệ 12Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông SGK Công Nghệ 12 - Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông trang 1
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông trang 2
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông trang 3
Chương 4 MỘT số THIẾT BỊ ĐIỀN TỬDÂN DUNG KHÁI NIỆM VÉ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG Biết được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông. Biết được các khối cơ bản, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông. - KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIẺN thông Hệ thống thông tin là hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết. Hệ thống viễn thông là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện. Hình 17-1 giới thiệu mô hình hệ thống thông tin và viễn thông. Vệ tinh Hình 17 — 1. Mô hình hệ thống thông tin và viễn thông Thông tin được truyền bằng các môi trường truyền dẫn khác nhau, bằng truyền trực tuyến hay qua không gian. Thông tin cần truyền đi xa hiện nay có thể thấy trong các lĩnh vực : thông tin vệ tinh, thông tin viba, thông tin cáp quang, mạng điện thoại cố định và di động, mạng Internet... Em hãy nêu một số cách truyền thông tin sơ khai mà con người đã sử dụng. - Sơ ĐỐ KHỐI, NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG Một hệ thống thông tin và viễn thông bao gồm hai phần : phát và thu. Phần phát thông tin : có nhiệm vụ đưa nguồn tin cần phát tới nơi cần thu thông tin ấy. Có nhiều cách phát thông tin khác nhau, nên tương ứng cũng sẽ có những nguyên lí phát tin và những sơ đồ khối thực hiện chức năng phát tin đó. Tuy nhiên, chúng đều có sơ đồ khối tổng quát như trên hình 17-2. Hình 17 -2. Sơ đồ khối của phần phát thông tin Các khối cơ bản của phần phát thông tin : Nguồn thông tin : là nguồn tín hiệu cần phát đi xa (như âm thanh, hình ảnh, chữ và số... đã được biến đổi thành tín hiệu điện). Xử lí tin : Gia công và khuếch đại nguồn tín hiệu. Điều chế, mã hoá : Những tín hiệu đã được xử lí có biên độ đủ lớn muốn truyền đi xa cần được điều chế và mã hoá. Hiện nay có hai kĩ thuật mã hoá cơ bản là kĩ thuật tương tự và kĩ thuật số. Đường truyền : Tín hiệu sau khi đã điều chế, mã hoá được gửi vào môi trường truyền dẫn để truyền đi xa. Những môi trường để truyền thông tin là : dây dẫn, cáp quang, sóng điện từ... Vô tuyến truyền hình và truyền hình cáp giống và khác nhau ở điểm nào ? Phần thu thông tin : có nhiệm vụ thu, nhận tín hiệu đã điều chế, mã hoá truyền đi từ phần phát, biến đổi tín hiệu thu nhận được trở về dạng tín hiệu ban đầu để đưa tới thiết bị đầu cuối (ví dụ, các thiết bị nghe nhìn). Sơ đồ khối của phần thu thông tin được mô tả trên hình 17-3. Hình 17-3. Sơ đồ khối phần thu thông tin Các khối Cơ bản của phần thu thông tin : Nhận thông tin : Tín hiệu đã phát đi được thu, nhận bằng một thiết bị hay một mạch nào đó. Ví dụ như anten, modem... Xử lí tin : Gia công và khuếch đại tín hiệu nhận được. Giải điều chế, giải mã : Biến đổi tín hiệu trở về dạng tín hiệu ban đầu. Thiết bị đầu cuối: là khâu cuối cùng của hệ thống, ví dụ như loa, màn hình ti vi, máy in... Những thông tin từ nơi phát tới nơi thu có thể ở các khoảng cách xa, gần khác nhau. Tất cả các nguồn phát và thu thông tin ấy hợp thành một mạng thông tin quốc gia và toàn cầu. CÂU HỎI Điện thoại cô' định và di động giống và khác nhau ở điểm nào ? Truyền thông tin nội bộ của một công ti có được coi là hệ thống thông tin và viễn thông hay không ? Hãy cho biết phương tiện truyền thanh (hay thông tin) hiện có của địa phương em.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 18. Máy tăng âm
  • Bài 19. Máy thu thanh
  • Bài 20. Máy thu hình
  • Bài 21. Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần
  • Bài 22. Hệ thống điện quốc gia
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha
  • Bài 24. Thực hành - Nối tải ba pha hình sao và tam giác
  • Bài 25. Máy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba pha
  • Bài 26. Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 27. Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha

Các bài học trước

  • Bài 16. Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
  • Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu
  • Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
  • Bài 12. Thực hành - Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito
  • Bài 11. Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cùa có biến áp nguồn và tụ lọc
  • Bài 10. Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản
  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều

SGK Công Nghệ 12

  • Phần một. KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
  • Bài 1. Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
  • Chương 1. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 3. Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC
  • Bài 5. Thực hành - Điốt - Tirixto - Triac
  • Bài 6. Thực hành - Tranzito
  • Chương 2. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều
  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản
  • Bài 10. Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
  • Bài 11. Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cùa có biến áp nguồn và tụ lọc
  • Bài 12. Thực hành - Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito
  • Chương 3. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN
  • Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
  • Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu
  • Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
  • Bài 16. Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Chương 4. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông(Đang xem)
  • Bài 18. Máy tăng âm
  • Bài 19. Máy thu thanh
  • Bài 20. Máy thu hình
  • Bài 21. Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần
  • Phần hai. KỸ THUẬT ĐIỆN
  • Chương 5. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
  • Bài 22. Hệ thống điện quốc gia
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha
  • Bài 24. Thực hành - Nối tải ba pha hình sao và tam giác
  • Chương 6. MÁY ĐIỆN BA PHA
  • Bài 25. Máy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba pha
  • Bài 26. Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 27. Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
  • Chương 7. MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
  • Bài 28. Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 29. Thực hành - Tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 30. Ôn tập

Từ khóa » Nguồn Thông Tin Trong Phần Phát Thông Tin Là Nguồn Tín Hiệu