Bài 2: Các Khái Niệm Trong CSDL Quan Hệ - Giáo Trình FPT
Có thể bạn quan tâm
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT•37 likes•143,651 viewsMasterCode.vn Follow
Tìm hiểu các bước thiết kế CSDL quan hệ Tìm hiểu các khái niệm trong thiết kế CSDL quan hệ: Các khái niệm trong thiết kế CSDL mức khái niệm Các khái niệm trong thiết kế CSDL mức vật lý Làm quen với hệ quản trị CSDL Microsoft Access Tạo các bảng và truy vấn trong Microsoft Access.Read less
Read more1 of 49Download nowMore Related Content
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
- 1. Bài 2: CÁC KHÁI NIỆM TRONG CSDL QUAN HỆ
- 2. Giải thích khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu (CSDL) Các phương pháp quản lý dữ liệu và các đặc trưng Giải thích các mô hình dữ liệu khác nhau Hệ quản trị CSDL (DBMS) và hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) Hệ thống bài cũ Giải thích khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu (CSDL) Các phương pháp quản lý dữ liệu và các đặc trưng Giải thích các mô hình dữ liệu khác nhau Hệ quản trị CSDL (DBMS) và hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 2
- 3. Tìm hiểu các bước thiết kế CSDL quan hệ Tìm hiểu các khái niệm trong thiết kế CSDL quan hệ: Các khái niệm trong thiết kế CSDL mức khái niệm Các khái niệm trong thiết kế CSDL mức vật lý Làm quen với hệ quản trị CSDL Microsoft Access Tạo các bảng và truy vấn trong Microsoft Access. Mục tiêu bài học hôm nay Tìm hiểu các bước thiết kế CSDL quan hệ Tìm hiểu các khái niệm trong thiết kế CSDL quan hệ: Các khái niệm trong thiết kế CSDL mức khái niệm Các khái niệm trong thiết kế CSDL mức vật lý Làm quen với hệ quản trị CSDL Microsoft Access Tạo các bảng và truy vấn trong Microsoft Access. Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 3
- 4. Thiết kế một CSDL được phân thành các mức khác nhau: Thiết kế các thành phần dữ liệu mức khái niệm Thiết kế các thành phần dữ liệu mức logic Thiết kế các thành phần dữ liệu mức vật lý Các bước thiết kế CSDL quan hệ Thiết kế một CSDL được phân thành các mức khác nhau: Thiết kế các thành phần dữ liệu mức khái niệm Thiết kế các thành phần dữ liệu mức logic Thiết kế các thành phần dữ liệu mức vật lý Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 4 Thiết kế mức khái niệm Thiết kế Logic Thiết kế mức vật lý
- 5. Là sự trừu tượng hóa của thế giới thực. Trong DBMS, Sơ đồ thực thể - liên kết (ERD) dùng để mô tả lược đồ CSDL mức khái niệm. Sơ đồ thực thể - liên kết sẽ được đề cập kĩ hơn trong các bài sau Thiết kế CSDL mức khái niệm Là sự trừu tượng hóa của thế giới thực. Trong DBMS, Sơ đồ thực thể - liên kết (ERD) dùng để mô tả lược đồ CSDL mức khái niệm. Sơ đồ thực thể - liên kết sẽ được đề cập kĩ hơn trong các bài sau Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 5
- 6. Thiết kế CSDL mức logic là quá trình chuyển CSDL mức khái niệm sang mô hình Lược đồ quan hệ và chuẩn hóa các quan hệ. Các khái niệm Lược đồ quan hệ và chuẩn hóa sẽ được đề cập trong các bài sau. Thiết kế CSDL mức logic Thiết kế CSDL mức logic là quá trình chuyển CSDL mức khái niệm sang mô hình Lược đồ quan hệ và chuẩn hóa các quan hệ. Các khái niệm Lược đồ quan hệ và chuẩn hóa sẽ được đề cập trong các bài sau. Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 6
- 7. Mức thấp nhất của kiến trúc một CSDL là cơ sở dữ liệu vật lý. CSDL vật lý là sự cài đặt cụ thể của CSDL mức khái niệm. CSDL vật lý bao gồm các Bảng (Table) và mối quan hệ (Relationship) giữa các bảng này. Thiết kế CSDL mức vật lý Mức thấp nhất của kiến trúc một CSDL là cơ sở dữ liệu vật lý. CSDL vật lý là sự cài đặt cụ thể của CSDL mức khái niệm. CSDL vật lý bao gồm các Bảng (Table) và mối quan hệ (Relationship) giữa các bảng này. Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 7
- 8. Các thành phần cơ bản mức khái niệm gồm: Các thực thể (Entity) hay Quan hệ (Relation) Các thuộc tính (Attribute) Các mối quan hệ (Relationship) – còn gọi là quan hệ logic hay liên kết Các quy tắc nghiệp vụ (Business Rule) Dữ liệu giao nhau (Intersection Data) Các thành phần dữ liệu mức khái niệm Các thành phần cơ bản mức khái niệm gồm: Các thực thể (Entity) hay Quan hệ (Relation) Các thuộc tính (Attribute) Các mối quan hệ (Relationship) – còn gọi là quan hệ logic hay liên kết Các quy tắc nghiệp vụ (Business Rule) Dữ liệu giao nhau (Intersection Data) Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 8
- 9. Giới thiệu CSDL NorthWind Công ty tưởng tượng Northwind bán các sản phẩm đồ ăn cho các khách hàng. Cơ sở dữ liệu Northwind lưu các thông tin về khách hàng, yêu cầu đặt hàng của khách hàng, các sản phẩm đồ ăn. Ví dụ Giới thiệu CSDL NorthWind Công ty tưởng tượng Northwind bán các sản phẩm đồ ăn cho các khách hàng. Cơ sở dữ liệu Northwind lưu các thông tin về khách hàng, yêu cầu đặt hàng của khách hàng, các sản phẩm đồ ăn. Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 9
- 10. Ví dụ các thành phần khái niệm trong CSDL Northwind Các thành phần dữ liệu mức khái niệm Ví dụ các thành phần khái niệm trong CSDL Northwind Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 10
- 11. Thực thể là một đối tượng, một địa điểm, con người… trong thế giới thực được lưu trữ thông tin trong CSDL. Mỗi thực thể bao gồm một hoặc nhiều thuộc tính đặc trưng cho thực thể đó. Ví dụ: biểu diễn thực thể Customer gồm các thuộc tính: Thực thể và thuộc tính Thực thể là một đối tượng, một địa điểm, con người… trong thế giới thực được lưu trữ thông tin trong CSDL. Mỗi thực thể bao gồm một hoặc nhiều thuộc tính đặc trưng cho thực thể đó. Ví dụ: biểu diễn thực thể Customer gồm các thuộc tính: Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 11
- 12. Mối quan hệ là mối liên kết giữa các tập thực thể (còn gọi là bảng) Phân loại: Quan hệ 1-1 Quan hệ 1-n (1-nhiều) Quan hệ n-n (nhiều-nhiều) Quan hệ đệ quy Mối quan hệ (Relationship) Mối quan hệ là mối liên kết giữa các tập thực thể (còn gọi là bảng) Phân loại: Quan hệ 1-1 Quan hệ 1-n (1-nhiều) Quan hệ n-n (nhiều-nhiều) Quan hệ đệ quy Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 12
- 13. Quan hệ 1-1 là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực thể của tập cha chỉ có thể liên kết với nhiều nhất một thực thể của tập con, và ngược lại. Ví dụ: quan hệ giữa thực thể Customer và Account Receivable là 1-1 (tức một người có một tài khoản, hay ngược lại mỗi tài khoản tương ứng với một người) Quan hệ 1-1 Quan hệ 1-1 là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực thể của tập cha chỉ có thể liên kết với nhiều nhất một thực thể của tập con, và ngược lại. Ví dụ: quan hệ giữa thực thể Customer và Account Receivable là 1-1 (tức một người có một tài khoản, hay ngược lại mỗi tài khoản tương ứng với một người) Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 13
- 14. Quan hệ 1-1 là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực thể của tập này có thể liên kết với duy nhất một thực thể của tập còn lại. Quan hệ 1-1 gọi là khả chuyển (transferable) nếu thực thể con có thể liên kết lại với một thực thể cha khác. Quan hệ 1-1 Quan hệ 1-1 là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực thể của tập này có thể liên kết với duy nhất một thực thể của tập còn lại. Quan hệ 1-1 gọi là khả chuyển (transferable) nếu thực thể con có thể liên kết lại với một thực thể cha khác. Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 14
- 15. Quan hệ 1-N Quan hệ 1-N là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực thể của tập này có thể liên kết với nhiều thực thể của tập còn lại. Ví dụ 2: quan hệ giữa thực thể Customer và thực thể Credit Report là 1-N vì một khách hàng có thể sở hữu nhiều báo cáo tín dụng Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 15 Quan hệ 1-N là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực thể của tập này có thể liên kết với nhiều thực thể của tập còn lại. Ví dụ 2: quan hệ giữa thực thể Customer và thực thể Credit Report là 1-N vì một khách hàng có thể sở hữu nhiều báo cáo tín dụng
- 16. Quan hệ N-N là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó một thực thể của tập này có thể liên kết với 0, 1 hoặc nhiều thực thể của tập kia, và ngược lại. Thường quan hệ N-N có thêm phần dữ liệu giao nhau để thêm thông tin cụ thể cho mối quan hệ Quan hệ N-N Quan hệ N-N là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó một thực thể của tập này có thể liên kết với 0, 1 hoặc nhiều thực thể của tập kia, và ngược lại. Thường quan hệ N-N có thêm phần dữ liệu giao nhau để thêm thông tin cụ thể cho mối quan hệ Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 16
- 17. Ví dụ: quan hệ giữa hai thực thể Order và Product là N-N vì mỗi đơn đặt hàng có thể gồm nhiều sản phẩm, và ngược lại mỗi sản phẩm có thể xuất hiện ở nhiều đơn đặt hàng Phần dữ liệu giao nhau cho biết cụ thể Số lượng đặt hàng, giá đặt và chiết khấu bao nhiêu. Quan hệ N-N Ví dụ: quan hệ giữa hai thực thể Order và Product là N-N vì mỗi đơn đặt hàng có thể gồm nhiều sản phẩm, và ngược lại mỗi sản phẩm có thể xuất hiện ở nhiều đơn đặt hàng Phần dữ liệu giao nhau cho biết cụ thể Số lượng đặt hàng, giá đặt và chiết khấu bao nhiêu. Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 17
- 18. Quan hệ đệ quy là quan hệ tồn tại giữa hai thực thể thuộc cùng một tập thực thể. Phân loại: 1-1, 1-N, N-N Ví dụ: Quan hệ đệ quy Quan hệ đệ quy là quan hệ tồn tại giữa hai thực thể thuộc cùng một tập thực thể. Phân loại: 1-1, 1-N, N-N Ví dụ: Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 18 Quan hệ 1-1 Quan hệ 1-N Quan hệ N-N
- 19. Quy tắc nghiệp vụ (Business Rule) là các thủ tục, nguyên tắc hay các chuẩn phải tuân theo. Các quy tắc này thể hiện trong cơ sở dữ liệu như là các ràng buộc (constraint). Ví dụ: Tuổi của nhân viên hưởng lương không vượt quá 65 tuổi -> ràng buộc của cột Age<65. Quy tắc nghiệp vụ Quy tắc nghiệp vụ (Business Rule) là các thủ tục, nguyên tắc hay các chuẩn phải tuân theo. Các quy tắc này thể hiện trong cơ sở dữ liệu như là các ràng buộc (constraint). Ví dụ: Tuổi của nhân viên hưởng lương không vượt quá 65 tuổi -> ràng buộc của cột Age<65. Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 19
- 20. Là tập hợp dữ liệu mà hai thực thể chia sẻ chung. Ví dụ: hai thực thể ORDER và PRODUCT chia sẻ các thuộc tính chung: Unit Price, Quantity, Discount Dữ liệu giao nhau Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 20
- 21. Dữ liệu được biểu diễn như là một tập hợp các thực thể Mỗi thực thể được biểu diễn bởi một bảng (table). Bảng bao gồm các cột (column), các hàng/bộ (tuple) Mỗi cột biểu diễn một thuộc tính và có kiểu dữ liệu (Data type) nhất định. Mỗi hàng/bộ thể hiện một thực thể Mỗi bảng có một Khóa (key) – xác định tính duy nhất của bộ dữ liệu trong tập dữ liệu - khóa gồm một hoặc một vài thuộc tính của bảng. Các khái niệm mức vật lý Dữ liệu được biểu diễn như là một tập hợp các thực thể Mỗi thực thể được biểu diễn bởi một bảng (table). Bảng bao gồm các cột (column), các hàng/bộ (tuple) Mỗi cột biểu diễn một thuộc tính và có kiểu dữ liệu (Data type) nhất định. Mỗi hàng/bộ thể hiện một thực thể Mỗi bảng có một Khóa (key) – xác định tính duy nhất của bộ dữ liệu trong tập dữ liệu - khóa gồm một hoặc một vài thuộc tính của bảng. Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 21
- 22. Mỗi cột trong bảng được quy định bởi một kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu cho phép xác định: Loại dữ liệu của cột như dạng số, dạng kí tự, ngày tháng… Giới hạn miền giá trị cho cột Kiểu dữ liệu Mỗi cột trong bảng được quy định bởi một kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu cho phép xác định: Loại dữ liệu của cột như dạng số, dạng kí tự, ngày tháng… Giới hạn miền giá trị cho cột Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 22
- 23. Bảng ORDER trong CSDL NorthWind Ví dụ Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 23
- 24. Các thành viên của một quan hệ (Relation cardinality): Các thực thể có trong quan hệ đó Bậc của quan hệ (Relation degree): Số lượng thuộc tính trong một quan hệ Miền thuộc tính (Attribute domain): Tập giá trị cho phép của thuộc tính Một số khái niệm khác Các thành viên của một quan hệ (Relation cardinality): Các thực thể có trong quan hệ đó Bậc của quan hệ (Relation degree): Số lượng thuộc tính trong một quan hệ Miền thuộc tính (Attribute domain): Tập giá trị cho phép của thuộc tính Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 24
- 25. Khi định nghĩa quan hệ hoặc bảng, luôn phải chỉ ra một/một số thuộc tính làm thuộc tính Khóa của quan hệ Khóa chính (Primary Key): Một hoặc một số thuộc tính để phân biệt mỗi bộ dữ liệu trong một quan hệ. Ví dụ: quan hệ Orders (Đặt hàng) có thuộc tính khóa là Order ID Khóa chính (Primary Key) Khi định nghĩa quan hệ hoặc bảng, luôn phải chỉ ra một/một số thuộc tính làm thuộc tính Khóa của quan hệ Khóa chính (Primary Key): Một hoặc một số thuộc tính để phân biệt mỗi bộ dữ liệu trong một quan hệ. Ví dụ: quan hệ Orders (Đặt hàng) có thuộc tính khóa là Order ID Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 25
- 26. Khi một quan hệ/bảng kết nối được với một quan hệ/bảng khác, luôn tồn tại một/một số thuộc tính đóng vai trò là cột dữ liệu chung kết nối hai quan hệ/hai bảng. Khóa ngoại (Foreign Key/Reference Key): là một/một số thuộc tính của một quan hệ R1 có quan hệ với quan hệ R2. Các thuộc tính khóa ngoài của R1 phải chứa các giá trị phù hợp với những giá trị trong R2. Ví dụ: Khóa ngoại (Primary Key) Khi một quan hệ/bảng kết nối được với một quan hệ/bảng khác, luôn tồn tại một/một số thuộc tính đóng vai trò là cột dữ liệu chung kết nối hai quan hệ/hai bảng. Khóa ngoại (Foreign Key/Reference Key): là một/một số thuộc tính của một quan hệ R1 có quan hệ với quan hệ R2. Các thuộc tính khóa ngoài của R1 phải chứa các giá trị phù hợp với những giá trị trong R2. Ví dụ: Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 26 Khóa ngoại
- 27. Ràng buộc (Constraint): là những quy tắc cần tuân theo khi nhập liệu vào CSDL để hạn chế miền giá trị các thuộc tính. Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint): là ràng buộc nhằm nhấn mạnh sự chính xác của dữ liệu nhập vào. Bao gồm 3 kiểu ràng buộc toàn vẹn: Ràng buộc NOT NULL Ràng buộc CHECK Ràng buộc sử dụng Trigger (Trigger là chương trình/macro tự động thực hiện khi có một sự kiện (bất thường) xảy ra trong CSDL) Các khái niệm mức vật lý Ràng buộc (Constraint): là những quy tắc cần tuân theo khi nhập liệu vào CSDL để hạn chế miền giá trị các thuộc tính. Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint): là ràng buộc nhằm nhấn mạnh sự chính xác của dữ liệu nhập vào. Bao gồm 3 kiểu ràng buộc toàn vẹn: Ràng buộc NOT NULL Ràng buộc CHECK Ràng buộc sử dụng Trigger (Trigger là chương trình/macro tự động thực hiện khi có một sự kiện (bất thường) xảy ra trong CSDL) Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 27
- 28. Ví dụ: cột Discount của bảng ORDER DETAILS có ràng buộc NOT NULL, tức là đòi hỏi phải nhập dữ liệu Các khái niệm mức vật lý Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 28
- 29. View: Các khung nhìn (view) là cách nhìn, là góc nhìn của từng người sử dụng đối với CSDL mức khái niệm Nói cách khác, View là một truy vấn từ CSDL lưu trữ để lấy ra một tập hợp con CSDL từ một hoặc nhiều bảng trong CSDL ban đầu. Lợi ích của View: Ẩn đi các hàng hoặc cột mà người dùng chưa hoặc không cần quan tâm Ẩn đi các thao tác CSDL phức tạp (như kết nối các bảng) Nâng cao hiệu quả truy vấn Tăng khả năng bảo mật Các khái niệm mức vật lý View: Các khung nhìn (view) là cách nhìn, là góc nhìn của từng người sử dụng đối với CSDL mức khái niệm Nói cách khác, View là một truy vấn từ CSDL lưu trữ để lấy ra một tập hợp con CSDL từ một hoặc nhiều bảng trong CSDL ban đầu. Lợi ích của View: Ẩn đi các hàng hoặc cột mà người dùng chưa hoặc không cần quan tâm Ẩn đi các thao tác CSDL phức tạp (như kết nối các bảng) Nâng cao hiệu quả truy vấn Tăng khả năng bảo mật Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 29
- 30. Ví dụ định nghĩa một View trong Microsoft Access: liệt kê danh sách tất cả các đơn đặt hàng cho khách hàng trong tiểu bang Washington Các khái niệm mức vật lý Ví dụ định nghĩa một View trong Microsoft Access: liệt kê danh sách tất cả các đơn đặt hàng cho khách hàng trong tiểu bang Washington Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 30
- 31. Kết quả của View trên: Các khái niệm mức vật lý Kết quả của View trên: Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 31
- 32. Microsoft Access là hệ quản trị CSDL cho phép tạo CSDL quan hệ Cung cấp các công cụ cho phép: Thiết kế các bảng Tạo dữ liệu, cập nhật dữ liệu Liên kết giữa các bảng Truy vấn CSDL để trích xuất thông tin Tạo biểu mẫu để xem hoặc cập nhập dữ liệu Tạo báo cáo thống kê dữ liệu Hệ quản trị CSDL Microsoft Access Microsoft Access là hệ quản trị CSDL cho phép tạo CSDL quan hệ Cung cấp các công cụ cho phép: Thiết kế các bảng Tạo dữ liệu, cập nhật dữ liệu Liên kết giữa các bảng Truy vấn CSDL để trích xuất thông tin Tạo biểu mẫu để xem hoặc cập nhập dữ liệu Tạo báo cáo thống kê dữ liệu Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 32
- 33. Thanh chức năng Create cung cấp các tùy chọn để tạo các bảng, biểu mẫu, báo cáo, truy vấn… Các thanh chức năng của Access Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 33
- 34. Thanh chức năng External Data cung cấp các tùy chọn cho phép nhập hoặc xuất dữ liệu ra các nguồn khác Các thanh chức năng của Access Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 34
- 35. Thanh chức năng Database Tools cung cấp các công cụ cho phép quản lý CSDL như tạo liên kết bảng, truy vấn… Các thanh chức năng của Access Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 35
- 36. Bảng điều khiển (Navigation Panel) Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 36
- 37. Cách tạo bảng: Tạo bảng mới Tạo các thuộc tính Chỉ định thuộc tính khóa chính (Primary Key) Chỉ định tên các cột, kiểu dữ liệu, kích thước dữ liệu, quy tắc nhập dữ liệu… Tạo bảng trong Microsoft Access Cách tạo bảng: Tạo bảng mới Tạo các thuộc tính Chỉ định thuộc tính khóa chính (Primary Key) Chỉ định tên các cột, kiểu dữ liệu, kích thước dữ liệu, quy tắc nhập dữ liệu… Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 37
- 38. Ví dụ: tạo bảng “Customers” và định nghĩa cho từng thuộc tính Tạo bảng trong Microsoft Access Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 38
- 39. Tiếp tục thêm các bản ghi dữ liệu vào bảng Tạo bảng trong Microsoft Access Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 39
- 40. Lựa chọn thanh chức năng Databases Tools/Relationships để tạo liên kết giữa các bảng. Thiết lập các thuộc tính liên kết trong cửa sổ Edit Relationships Tạo liên kết giữa các bảng Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 40
- 41. Xác định các qui tắc ràng buộc của mối quan hệ này: Chọn ô kiểm tra hiệu lực của ràng buộc toàn vẹn (Enforce Referential Integrity). Tự động cập nhật quan hệ: (Cascade Update Related Fields). Tự động xóa các bản ghi liên quan: (Cascade Delete Related Records). Lưu ý: Trong MS Access sau khi thiết kế bảng ta phải tạo mối quan hệ giữa các bảng rồi mới nhập dữ liệu. Tạo liên kết giữa các bảng Xác định các qui tắc ràng buộc của mối quan hệ này: Chọn ô kiểm tra hiệu lực của ràng buộc toàn vẹn (Enforce Referential Integrity). Tự động cập nhật quan hệ: (Cascade Update Related Fields). Tự động xóa các bản ghi liên quan: (Cascade Delete Related Records). Lưu ý: Trong MS Access sau khi thiết kế bảng ta phải tạo mối quan hệ giữa các bảng rồi mới nhập dữ liệu. Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 41
- 42. Kết nối giữa hai bảng Customers và Orders là 1-n (một khách hàng có thể có nhiều đơn đặt hàng) Tạo liên kết giữa các bảng Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 42
- 43. Lựa chọn các bảng hoặc liên kết để truy vấn Thiết kế truy vấn dựa trên bảng điều khiển truy vấn, bao gồm: Lựa chọn bảng chứa các cột cần truy vấn Lựa chọn các cột/trường (Field) Mô tả tiêu chuẩn truy vấn (Criteria) Lựa chọn sắp xếp (Sort), hiển thị (Show) Tạo các truy vấn trên CSDL Lựa chọn các bảng hoặc liên kết để truy vấn Thiết kế truy vấn dựa trên bảng điều khiển truy vấn, bao gồm: Lựa chọn bảng chứa các cột cần truy vấn Lựa chọn các cột/trường (Field) Mô tả tiêu chuẩn truy vấn (Criteria) Lựa chọn sắp xếp (Sort), hiển thị (Show) Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 43
- 44. Kích nút Run để xem kết quả truy vấn: Tạo các truy vấn trên CSDL Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 44
- 45. Ví dụ 2: tạo truy vấn hiển thị các thông tin khách hàng ở New York đặt hàng sau ngày 4/1/2006 Tạo các truy vấn trên CSDL Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 45
- 46. Kích nút Run để xem kết quả truy vấn: Tạo các truy vấn trên CSDL Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 46
- 47. CSDL quan hệ gồm một tập hợp các đơn vị logic gọi là bảng hay tập thực thể. Khi thiết kế CSDL, phải thiết kế ở mức khái niệm/logic trước, sau đó mới chuyển sang thiết kế ở mức vật lý Tổng kết bài học CSDL quan hệ gồm một tập hợp các đơn vị logic gọi là bảng hay tập thực thể. Khi thiết kế CSDL, phải thiết kế ở mức khái niệm/logic trước, sau đó mới chuyển sang thiết kế ở mức vật lý Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 47
- 48. Các thành phần mức khái niệm/logic Các thành phần mức vật lý Thực thể (entity) hoặc Quan hệ (relation) Bảng (table) Tổng kết bài học Thuộc tính của thực thể (attribute) Cột (column) Mối quan hệ (relationship) giữa các thực thể Cột chung giữa các bảng thể hiện quan hệ giữa các thực thể Quy tắc nghiệp vụ (business rule) Ràng buộc (constraint) Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 48
- 49. Microsoft Access là phần mềm quản trị CSDL. Ở mức đơn giản, Access cho phép: Tạo các bảng lưu trữ dữ liệu Tạo liên kết giữa các bảng Tạo các truy vấn trên CSDL Tổng kết bài học Microsoft Access là phần mềm quản trị CSDL. Ở mức đơn giản, Access cho phép: Tạo các bảng lưu trữ dữ liệu Tạo liên kết giữa các bảng Tạo các truy vấn trên CSDL Slide 2 - Các khái niệm trong thiết kế CSDL 49
Từ khóa » Tách Quan Hệ Nhiều Nhiều
-
Tại Quan Hệ Nhiều-nhiều Ta Lại Chuyển Sang Nhiều-1-nhiều ?
-
Tạo Bảng (table) Theo Quan Hệ Nhiều - Sử Dụng HeidiSQL - Nền Tảng
-
Video: Tạo Mối Quan Hệ Nhiều đối Nhiều - Microsoft Support
-
Cách Xử Lý Mối Quan Hệ Nhiều-nhiều Trong Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu
-
Hỏi Về Cách Xử Lí Quan Hệ Nhiều-nhiều Trong MySQL - Programming
-
Tổng Quan Về Mối Quan Hệ (relationships) Giữa Các Bảng Trong Access
-
Thắc Mắc - Quan Hệ Nhiều Nhiều Trong Biểu đồ Lớp (class Diagram)
-
Quan Hệ Nhiều - Nhiều Trong Entity Framework | Tự Học ICT
-
Chuẩn Hóa Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ - Viblo
-
Mô Hình Quan Hệ - Thực Thể (Entity – Relationship Model) - Viblo
-
Mối Quan Hệ Một-nhiều Trong Cơ Sở Dữ Liệu - LàM THẾ NàO ĐỂ 2022
-
NoSQL Là Gì? | Cơ Sở Dữ Liệu Phi Quan Hệ, Mô Hình ... - Amazon AWS
-
Mối Quan Hệ N-n Giữa Các Bảng Trong Access
-
Cách Tạo, Chỉnh Sửa Và Xóa Mối Quan Hệ Bảng Trong Microsoft Access