Bài 2: Dãy đồng đẳng Của Anđêhit Fomic - 123doc

Tiết 11Dãy đồng đẳng của anđehit fomic II-Tính chất vật lí I-Đồng đẳng – danh pháp III- Tính chất hoá học IV- Điều chế và ứng dụng... I.Đồng đẳng- danh pháp1.Đồng đẳng 2... I.Đồng đẳn

Trang 1

GV: NguyÔn Xu©n Vô

Trang 2

Tiết 11

Dãy đồng đẳng của anđehit fomic

II-Tính chất vật lí

I-Đồng đẳng – danh pháp III- Tính chất hoá học

IV- Điều chế và ứng dụng

Trang 3

I-Đồng đẳng danh pháp–

HCHO

CH3CHO

1-Đồng đẳng

I.Đồng đẳng- danh pháp

CH3CH2 CHO

CH3 -[CH2 ]n- CHO

1-Đồng đẳng

2.Anđehit cacboxylic

no đơn chức

Trang 4

CH3COOH

CH3CH2 COOH

CH3 -[CH2 ]n- COOH

Axit cacboxylic no,

đơn chức, mạch hở

Trang 5

1.Đồng đẳng

2 Anđehit no đơn chức

mạch hở

2.Anđehit no đơn chức

- Anđehit no đơn chức là những hợp

chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm nhóm chức anđehit ( -CHO: nhóm cacbanđehit) liên kết với gốc

hiđrocacbon no hoặc nguyên tử hiđro

- Công thức chung

CnH2n+1CHO ( n ≥0)

Hoặc RCHO ( R ≥ 1 ,no)

a = ?, x = ?

a = 0, x = 1

Trang 6

I.Đồng đẳng- danh pháp

1.Đồng đẳng

2 Anđehit no đơn chức

mạch hở

3.Danh pháp

a.Danh pháp thường

b.Danh pháp IUPAC

a.Danh pháp thường

HCHO

CH 3 CHO

CH 3 CH 2 CH 2 CHO

CH 3 CH CHO

CH 3

CH 3 [CH 2 ] 3 CHO

Anđehit fomic Anđehit axetic Anđehit propionic Anđehit n-butiric Anđehit iso-butiric Anđehit n-valeric

CH 3 CH 2 CHO

Trang 7

1.Đồng đẳng

2 Anđehit no đơn chức

mạch hở

3.Danh pháp

a.Danh pháp thường

b.Danh pháp IUPAC

b.Danh pháp IUPAC

HCHO

CH 3 CHO

CH 3 CH 2 CHO

CH 3 CH 2 CH 2 CHO

CH 3 CH CHO

CH 3

CH 3 [CH 2 ] 3 CHO

Metanal Etanal Propanal Butanal 2-metylpropanal

Pentanal

Trang 8

I.Đồng đẳng- danh pháp

1.Đồng đẳng

2 Anđehit no đơn chức

mạch hở

3.Danh pháp

a.Danh pháp thường

b.Danh pháp IUPAC

* Mạch thẳng

Tên = tên hiđrocacbon tương ứng + al

* Mạch nhánh:

Tên = vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính

CH 3 CHCH 2 CHO

C 2 H 5

Ví dụ:

3-metyl pentanoic

Trang 9

II-Tính chất vật lí

1.Đồng đẳng

2 Anđehit no đơn

chức mạch hở

3.Danh pháp

a.Danh pháp thường

b.Danh pháp IUPAC

II-Tính chất vật lí

- Anđehit fomic ở thể khí, các đồng

đẳng kế tiếp ở thể lỏng

- Không tạo được liên kết hiđro do

đó nhiệt độ sôi nhỏ hơn rượu tư

Trang 10

I.Đồng đẳng- danh pháp

1.Đồng đẳng

2 Anđehit no đơn chức

mạch hở

3.Danh pháp

a.Danh pháp thường

b.Danh pháp IUPAC

II-Tính chất vật lí

III-Tính chất hoá học

1.Phản ứng cộng (C =O)

1.Phản ứng cộng

R – C - H

O

δ

-H H +

δ +

-

-R – C H -H

OH

(R-CH2OH –rượu b1)

H H

R – C H

O

H- CN

-+

R – C H– CN

OH

H CN

2.Phản ứng oxi hoá

3.Phản ứng cháy

Ni,t 0 C

Trang 11

1.Đồng đẳng

2 Anđehit no đơn chức

mạch hở

3.Danh pháp

a.Danh pháp thường

b.Danh pháp IUPAC

II-Tính chất vật lí

1.Phản ứng cộng

2.Phản ứng oxi hoá

2.Phản ứng oxi hoá

RCHO + Br 2 + H 2 O RCOOH + 2HBr 2 RCHO + O 2

Mn 2+

2 RCOOH

RCHO + AgNO 3 +NH 3 +H 2 O

RCOONH 4 +2NH 4 NO 3 +2Ag

n (RCHO) : n ( Ag ) = 1: 2

RCHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH

RCOONa +H 2 O + Cu 2 O

đỏ gạch

3.Phản ứng cháy

III-Tính chất hoá học

Trang 12

I.Đồng đẳng- danh pháp

1.Đồng đẳng

2 Anđehit no đơn chức

mạch hở

3.Danh pháp

a.Danh pháp thường

b.Danh pháp IUPAC

II-Tính chất vật lí

1.Phản ứng cộng

2.Phản ứng oxi hoá

3.Phản ứng cháy

3.Phản ứng cháy

C n H 2n + 1 CHO + ? O 2 (n +1) CO2 + (n+1)H2O

Nhận xét :

n (CO2) = n ( H2O ) III-Tính chất hoá học

Trang 13

VI-ứng dụng

và điều chế

1.Điều chế

1.Đồng đẳng

2 Anđehit no đơn chức

mạch hở

3.Danh pháp

a.Danh pháp thường

b.Danh pháp IUPAC

II-Tính chất vật lí

1.Phản ứng cộng

2.Phản ứng oxi hoá

3.Phản ứng cháy

III-Tính chất hoá học

1.Điều chế

a Oxi hoá rượu bậc 1( xt là: Cu, Ag , t 0 ) R-CH 2 OH + 1/2O 2 RCHO + H 2 O

Cu, t 0

b Đi từ C 2 H 2 ( điều chế CH 3 CHO)

C 2 H 2 + H 2 O Hg 2+, 80 0C CH 3 CHO

c Đi từ C 2 H 4

CH 2 = CH 2 + O 2 PdCl 2 /CuCl 2 , t CH 3 CHO

0 C

Trang 14

VI-ứng dụng

và điều chế

1.Điều chế

I.Đồng đẳng- danh pháp

1.Đồng đẳng

2 Anđehit no đơn chức

mạch hở

3.Danh pháp

a.Danh pháp thường

b.Danh pháp IUPAC

II-Tính chất vật lí

1.Phản ứng cộng

2.Phản ứng oxi hoá

3.Phản ứng cháy

III-Tính chất hoá học

1 ưng dụng

Chủ yếu dùng để sản suất axit axetic CH3COOH

Trang 15

Bµi tËp 1:

Ph¶n øng nµo chøng minh an®ehit cã tÝnh khö

A RCHO + H 2 

B RCHO + KMnO 4 +H 2 SO 4 

C RCHO + H 2 O  D RCHO + O

2 

d Bµi tËp 2:

Ph¶n øng nµo chøng minh an®ehit cã tÝnh oxi ho¸

A RCHO + H 2 

B RCHO + HCN 

A

Trang 16

Bài tập 3:

Điều khẳng định nào sau đây là sai: khi cho cùng 1 mol của HCHO hoặc RCHO ( R>1) tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư

A HCHO tạo ra 4 mol Ag còn RCHO tạo ra 2 mol Ag

B HCHO tạo ra hai muối vô cơ còn RCHO tạo ra một muối vô cơ và một muối hữu cơ

C Cả HCHO và RCHO đều cho ra 2 mol Ag còn

D HCHO tạo ra lượng Ag lớn hơn của RCHO

C

Từ khóa » đồng đẳng Andehit